0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Quy trình chấm điểm và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG TD KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN (SCB) CHI NHÁNH TÂN ĐỊNH (Trang 35 -35 )

B/ PHẦN NỘI DUNG

2.2.2/ Quy trình chấm điểm và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp

Bước 1: Thu thập thơng tin khách hàng: thu thập thơng qua các nguồn sau: hồ sơ do khách hàng cung cấp, phỏng vấn trực tiếp khách hàng, đi kiểm tra thực tế, thơng tin từ các phương tiện thơng tin đại chúng, CIC, các nguồn khác. Bước 2: Xác định ngành nghể kinh doanh của DN:

Bảng 2.4: Chi tiết ngành nghề kinh doanh của DN

NƠNG, LÂM NGƯ NGHIỆP

Chăn nuơi Trồng trọt

Trồng rừng, nuơi rừng

Khai thác lâm sản, khai thác lâm sản tại rừng Đánh bắt, ươm, nuơi trồng thủy hải sản Làm muối

Các hoạt động dịch vụ liên quan đến nơng lâm ngư nghiệp

CƠNG NGHIỆP NẶNG

Khai thác mỏ và chế biến khống sản Khai thác dầu khí

Sản xuất thép Cơng nghiệp cơ khí Cơng nghiệp đĩng tàu Sản xuất xi măng

Thủy điện, nhiệt điện, sản xuất vật liệu xây dựng, hĩa dầu

CƠNG NGHIỆP NHẸ

Sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống

Sản xuất thuốc lá, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hĩa phẩm, thiết bị văn phịng, hĩa chất, phân bĩn.

Chế biến thức ăn chăn nuơi, chế biến thủy hải sản

Hàng tiêu dùng, hàng mỹ thuật, mỹ nghệ, sản xuất chế biến gỗ, lâm sản

THƯƠNG MẠI Thương mại CN nhẹ

Thương mại CN nặng

DỊCH VỤ Các dịch vụ trên cảng sơng, biển

Khách sạn, nhà hàng, vui chơi giải trí, du lịch Kinh doanh vận tải (thủy, bộ, hàng khơng), kho bãi Siêu thị, đại lý phân phối, kinh doanh buơn bán lẻ Sửa chữa nhà cửa, máy mĩc, phương tiện giao thơng Chăm sĩc sức khỏe, làm đẹp

Tư vấn, mơi giới

Thiết kế thời trang, gia cơng may mặc Bưu chính viễn thơng

Cho thuê máy mĩc thiết bị Dịch vụ y tế, cơng ích…

(Nguồn: Quyết định TGĐ SCB về quy trình chấm điểm và xếp hạng khách hàng DN số 27/QĐ-SCB-TGĐ.08)

Việc phân loại căn cứ vào ngành nghề chính trên giấy phép ĐKKD. Nếu DN hoạt động đa ngành nghề thì phân loại theo ngành nghề đem lại tỷ trọng doanh thu từ 50% trở lên trong tổng doanh thu hàng năm của KH, nếu khơng cĩ ngành nào cĩ doanh thu >50% thì đơn vị chọn ngành cĩ tiềm năng phát triển nhất trong các ngành khách hàng đang kinh doanh để xếp hạng.

Bước 3: Chấm điểm quy mơ DN

Quy mơ được xác định dựa vào các tiêu chí: nguồn vốn kinh doanh, số lượng lao động, doanh thu thuần và tổng tài sản.

Bảng 2.5: Tiêu chí đánh giá quy mơ DN

NGÀNH MỨC

ĐIỂM

CHỈ TIÊU

Vốn CSH Số nhân cơng Doanh thu

thuần Tổng tài sản

1. Nơng lâm ngư nghiệp

1 – 8 Dưới 500 triệu – hơn 10 tỷ đồng Dưới 15 – hơn 150 người Dưới 3 tỷ - hơn 50 tỷ Dưới 1 tỷ - hơn 20 tỷ 2. Chế biến gỗ, sản xuất sản phẩm từ gỗ và lâm sản khác

1 – 8 Dưới 5 tỷ – hơn 80 tỷ đồng Dưới 20 – hơn 700 người Dưới 20 tỷ – hơn 400 tỷ Dưới 10 tỷ– hơn 300 tỷ 3. Chế biến thủy hải sản

1 – 8 Dưới 10 tỷ – hơn 100 tỷ đồng Dưới 50 – hơn 700 người Dưới 20 tỷ – hơn 400 tỷ Dưới 15 tỷ – hơn 200 tỷ 4. Khai khống 1 – 8 Dưới 10 tỷ – hơn 100 tỷ đồng Dưới 100 – hơn 700 người Dưới 20 tỷ – hơn 400 tỷ Dưới 10 tỷ – hơn 250 tỷ 5. Sản xuất, chế biến và kinh doanh lương thực thực phẩm, đồ uống, thức ăn chăn nuơi

1 – 8 Dưới 5 tỷ – hơn 30 tỷ đồng Dưới 500 – hơn 400 người Dưới 30 tỷ – hơn 300 tỷ Dưới 20 tỷ – hơn 150 tỷ 6. May, sản xuất trang phục da giày

1 – 8 Dưới 5 tỷ – hơn 30 tỷ đồng Dưới 300–hơn 4000 người Dưới 20 tỷ – hơn 200 tỷ Dưới 15 tỷ – hơn 150 tỷ 7. Sản xuất phân bĩn, hĩa chất cơ bản, hạt nhựa cao su tổng hợp

1 – 8 Dưới 10 tỷ – hơn 200 tỷ đồng Dưới 30 – hơn 500 người Dưới 20 tỷ – hơn 600 tỷ Dưới 20 tỷ – hơn 400 tỷ 8. Sản xuất kinh doanh thép

1 – 8 Dưới 20 tỷ – hơn 400 tỷ đồng Dưới 100–hơn 1000 người Dưới 200 - hơn 3000 tỷ Dưới 100 – hơn 1500 tỷ 9. Sản xuất điện tử, máy vi tính quang học, thiết bị viễn thơng

1 – 8 Dưới 5 tỷ – hơn 100 tỷ đồng Dưới 50–hơn 500 người Dưới 20 tỷ – hơn 500 tỷ Dưới 10 tỷ – hơn 100 tỷ 10. Sản xuất vật liệu xây dựng (trừ thép)

1 – 8 Dưới 5 tỷ – hơn 150 tỷ đồng Dưới 50–hơn 500 người Dưới 20 tỷ – hơn 500 tỷ Dưới 20 tỷ – hơn 500 tỷ 11. Sản xuất, phân phối điện, năng lượng, dịch vụ viễn thơng

1 – 8 Dưới 35 tỷ – hơn 170 tỷ đồng Dưới 40–hơn 150 người Dưới 50 tỷ – hơn 400 tỷ Dưới 200 – hơn 1000 tỷ 12. Xây dựng (thi cơng)

1 – 8 Dưới 5 tỷ – hơn 50 tỷ đồng Dưới 30–hơn 500 người Dưới 30 tỷ – hơn 300 tỷ Dưới 40 tỷ – hơn 300 tỷ 13. Kinh doanh bất động sản và cơ sở hạ tầng

1 – 8 Dưới 20 tỷ – hơn 200 tỷ đồng Dưới 20–hơn 100 người Dưới 50 tỷ – hơn 400 tỷ Dưới 50 tỷ – hơn 300 tỷ 14. Thương mại tiêu dùng

1 – 8 Dưới 3 tỷ – hơn 30 tỷ đồng Dưới 10–hơn 70 người Dưới 20 tỷ – hơn 100 tỷ Dưới 10 tỷ – hơn 80 tỷ 15. Thương mại hàng cơng, nơng lâm nghiệp

1 – 8 Dưới 5 tỷ – hơn 30 tỷ đồng Dưới 20–hơn 70 người Dưới 10 tỷ – hơn 120 tỷ Dưới 10 tỷ – hơn 80 tỷ 16. Kinh doanh dịch vụ ăn uống, lưu trú, vui chơi giải trí

1 – 8 Dưới 5 tỷ – hơn 50 tỷ đồng Dưới 20–hơn 200 người Dưới 10 tỷ – hơn 100 tỷ Dưới 10 tỷ – hơn 200 tỷ 17. Kinh doanh dịch vị giáo dục y tế

1 – 8 Dưới 5 tỷ – hơn 50 tỷ đồng Dưới 50–hơn 500 người Dưới 10 tỷ – hơn 100 tỷ Dưới 8 tỷ – hơn 80 tỷ 18. Dệt, nhuộm 1 – 8 Dưới 10 tỷ – hơn 70 tỷ đồng Dưới 300–hơn 1500 người Dưới 20 tỷ – hơn 200 tỷ Dưới 20 tỷ – hơn 400 tỷ 19. Kinh doanh kho bãi, dịch vụ hỗ trợ vận tải

1 – 8 Dưới 5 tỷ – hơn 40 tỷ đồng Dưới 20–hơn 150 người Dưới 15 tỷ – hơn 100 tỷ Dưới 12 tỷ – hơn 70 tỷ 20. Kinh doanh vận tải (đường bộ, hàng khơng, đường thủy)

1 – 8 Dưới 10 tỷ – hơn 100 tỷ đồng Dưới 20–hơn 150 người Dưới 20 tỷ – hơn 200 tỷ Dưới 20 tỷ – hơn 200 tỷ

ĐIỂM QUY MƠ

70 - 100 Lớn

30 – 69 Vừa

Dưới 30 Nhỏ

(Nguồn: bộ chỉ tiêu xếp hạng TD SCB)

Bước 4: Chấm điểm các chỉ số tài chính

Chỉ số tài chính được xác định với tỷ trọng tương ứng quy mơ doanh nghiệp, và tính điểm 4 nhĩm chỉ số sau:

a/ Chỉ số về khả năng thanh khoản

- Khả năng thanh khoản nhanh

- Khả năng thanh khoản hiện thời

b/ Chỉ tiêu hoạt động

- Vịng quay vốn lưu động

- Vịng quay hàng tồn kho

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ

c/ Chỉ tiêu cân nợ

- Nợ phải trả / tổng TS

- Nợ quá hạn / vốn CSH

d/ Chỉ tiêu thu nhập

- Lợi nhuận gộp / DT thuần

- Lợi nhuận từ HĐKD / DT thuần

- Lợi nhuận sau thuế / Tổng TS bình quân (ROA)

- Lợi nhuận sau thuế / vốn CSH bình quân (ROE)

- EBIT / chi phí lãi vay

Bước 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi TC

Tùy vào ngành nghề kinh doanh của DN mà ta cĩ những thang điểm khác nhau (từ 20-100).

Bảng 2.6: đánh giá các chỉ tiêu phi tài chính

I/ Đánh giá khả năng trả nợ của KH

1 Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn

Cơng thức tính: [(TN thuần sau thuế dự kiến + CP khấu hao dự kiến trong năm tới)/ Vốn vay trung, dài hạn để đầu tư TS dài hạn đến hạn trả dự kiến trong năm tới]

2

Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn đối với phần vốn vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Cơng thức tính: {[(Pthu đầu kỳ + DT trong kỳ - Pthu cuối kỳ trong năm tới)* tỷ lệ tài trợ vốn ngắn hạn của các ngân hàng] / Vốn vay trung, dài hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đến hạn trả dự kiến trong năm tới}

3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ của năm tài chính gần nhất. 4 Nguồn trả nợ của khách hàng theo đánh giá của CBTD trong quý tới

II/ Trình độ quản lý và mơi trường nội bộ:

1 Năng lực của chủ sở hữu theo đánh giá của CBTD 2 Lý lịch tư pháp của người đứng đầu DN.

3 Kinh nghiệm chuyên mơn của người trực tiếp quản lý

Số năm lãnh đạo của nhân vật chủ chốt trong ban lãnh đạo.

DN.

4 Trình độ học vấn của người quản lý DN.

Bằng cấp chuyên mơn, bằng cấp kinh tế, cơ sở lý luận và hiểu biết hiểu biết tài chính cĩ đủ để đưa ra những quyết định đúng đắn hay khơng.

5

Năng lực điều hành của người trực tiếp quản lý DN theo đánh giá của CBTD

Được đánh giá qua: Tính năng động nhạy bén với thị trường; Khả năng thu hút, sừ dụng nhân tài; Năng lực điều hành, quản lý DN; Vai trị, với sự phát triển của DN.

6

Quan hệ của Ban lãnh đạo với các cơ quan chủ quản và các cấp bộ ngành cĩ liên quan (khơng bao gồm Ngân hàng).

Đánh giá uy tín của DN đối với cơ quan hữu quan trong tận dụng cơ hội tạo điều kiện cho DN họat động và phát triển.

7 Tính năng động và độ nhạy bén của Ban lãnh đạo doanh nghiệp với sự thay đổi của thị trường theo đánh giá của CBTD.

8 Ghi chép sổ sách kế tốn. 9 Tổ chức phịng ban.

10 Sự phân tách nhiệm vụ, quyền lực trong ban lãnh đạo doanh nghiệp. 11 Thiết lập các quy trình hoạt động và quy trình kiểm sốt nội bộ.

12 Mơi trường nhân sự nội bộ của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD. 13 Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh của DN trong giai đoạn từ 1 đến 3 năm tới.

III/ Quan hệ với ngân hàng

1

Số lần cơ cấu lại nợ và chuyển nợ quá hạn tại Ngân hàng trong 12 tháng vừa qua.

Số lần cơ cấu tính trên từng khỏan nợ và tổng số lần là tổng số dồn tích của tất cả các lần cơ cấu lại.

2

Tỷ trọng nợ (nợ gốc) cơ cấu lại/tổng dư nợ (gốc) tại Ngân hàng tại thời điểm đánh giá.

Đánh giá chất lượng dư nợ hiện tại, nếu cĩ nợ quá hạn thì CBTD chọn mức điểm thấp nhất.

3

Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại tại Ngân hàng

Cĩ hay khơng nghĩa vụ trả nợ thay của SCB và chuyển thành các khỏan vay bắt buộc.

4 Tỷ trọng nợ quá hạn thực tế (khơng bao gồm nợ cơ cấu trong hạn) /tổng dư nợ tại thời điểm đánh giá tại Ngân hàng.

5

Lịch sử về các cam kết ngoại bảng (L/C, bảo lãnh, các cam kết thanh tốn khác…)

Dựa trên việc cĩ hay khơng nghĩa vụ trả thay của SCB và chuyển thành các khoản vay bắt buộc.

6 Thiện chí trả nợ của khách hàng theo đánh giá của CBTD.

7

Tình hình khách hàng cung cấp thơng tin theo yêu cầu của NH trong 12 tháng qua.

Tính trung thực và hợp tác của KH trong việc cung cấp thơng tin làm cơ sở phân tích và theo dõi.

8 Tỷ trọng số dư tiền gửi bình quân tại Ngân hàng/ Tổng dư nợ bình quân của doanh nghiệp tại Ngân hàng trong 12 tháng qua.

9

Tỷ trọng DT chuyển qua NH so với dư nợ bình quân tại NH (trong 12 tháng qua).

Đánh giá mức độ chuyển DT của DN về SCB so với mức độ tài trợ vốn của SCB cho DN cĩ tương xứng hay khơng.

10 Tỷ trọng doanh số tiền về tài khoản tại Ngân hàng so với doanh số cho vay tại Ngân hàng (trong 12 tháng qua).

11 Mức độ sử dụng các dịch vụ (tiền gửi và các dịch vụ khác) của Ngân hàng so với các ngân hàng khác (khơng bao gồm dịch vụ tín dụng).

12 Tình trạng nợ tại các NH khác trong 12 tháng qua.

Đánh giá mức độ tín nhiệm của KH thơng qua các kênh thơng tin.

13 Thời gian quan hệ TD với Ngân hàng.

Đánh giá khách hàng truyền thống và khả năng hiểu biết về khách hàng.

14 Định hướng quan hệ TD CBTD ra quyết định và nêu lý do.

15 Tình hình quan hệ TD của nhĩm khách hàng liên quan tại Ngân hàng và các TCTD khác (nếu khơng cĩ nhĩm khách hàng liên quan, chỉ tiêu này được tham chiếu với chỉ tiêu Tình hình dư nợ quá hạn tại Ngân hàng).

IV/ Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành (chấm theo ngành kinh tế)

1 Triển vọng của ngành tại

thời điểm đánh giá. Mơi trường KD chung của DN trong ngành. 2 Khả năng gia nhập thị Đánh giá mức độ khĩ dễ của việc thành lập DN

trường (cùng ngành / lĩnh vực kinh doanh) của các DN mới theo đánh giá của CBTD.

mới.

3

Tính ổn định của yếu tố đầu vào ảnh hưởng chính đến ngành của DN.

Mức độ ổn định của HĐKD của DN.

4 Các chính sách của Chính

phủ, Nhà nước. Ưu đãi, bảo hộ của chính phủ, NN.

5 Đánh giá rủi ro gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN trong ngành do tác động của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội…

V/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN:

1

Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp yếu tố đầu vào.

DN cĩ dễ tìm nhà cung cấp thay thế hay nguồn nguyên liệu thay thế hay khơng.

2 Sự phụ thuộc vào một số

khách hàng. Tĩnh ổn định của thị trường đầu ra. 3

Khả năng sản phẩm của DN bị đào thải bởi các sản phẩm khác.

Khả năng mất thị phần do sản phẩm khơng cịn phù hợp với thị hiếu hay bị thay thế bởi sản phẩm khác.

4

Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân năm của DN trong 3 năm gần đây.

Đánh giá tính ổn định và dự đĩan xu hướng phát triển của DN.

5 ROE bình quân của DN trong 3 năm gần đây.

6 Tốc độ tăng trưởng DT quý đánh giá so với cùng kỳ năm trước của DN. 7 ROE ước tính trên cơ sở ROE lũy kế từ đầu năm đến thời điểm đánh giá. 8 Số năm hoạt động của DN

trong ngành.

Mức độ hiểu biết và kinh nghiệm của DN trong ngành hoạt động

9 Phạm vi hoạt động của DN Thị phần tiêu thụ sản phẩm

10 Ảnh hưởng của tình hình chính trị và chính sách của các nước - thị trường xuất khẩu chính đối với sản phẩm của doanh nghiệp.

11 Uy tín của DN trên thị trường (bao gồm cả uy tín

Tính ổn định và sự phát triển trong tương lai của DN.

thanh tốn với các đối tác).

12 Mức độ bảo hiểm tài sản.

Đánh giá = [tổng số tiền BH từ các HĐBH/(Giá trị tài sản cố định + Hàng tồn kho của doanh nghiệp (%))]

(Tổng số tiền bảo hiểm: tổng số tiền tối đa sẽ được bồi thường từ các HĐBH).

13

Ảnh hưởng của sự biến động nhân sự nội bộ đến hoạt động kinh doanh của DN trong 2 năm gần đây.

Tính ổn định, hợp lý của mơi trường nhân sự, khả năng sử dụng nhân tài dựa trên kết quả thay đổi nhân sự tích cực hay tiêu cực.

14

Khả năng tiếp cận các nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD.

Khả năng duy trì và HĐKD dựa trên khối lượng vốn cĩ thể huy động.

15 Triển vọng phát triển DN Theo quan điểm chủ quan của CBTD. 16 Quyền sở hữu đối với địa điểm kinh doanh.

17 Đánh giá của CBTD về điều kiện máy mĩc thiết bị tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp.

18 Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. 19 Chiến lược Marketing của DN. 20 Lợi thế vị trí kinh doanh.

(Nguồn: Quyết định TGĐ SCB về quy trình chấm điểm và xếp hạng khách hàng DN số 27/QĐ-SCB-TGĐ.08)

Bảng 2.7: Tỷ trọng nhĩm chỉ tiêu phi tài chính

Nhĩm chỉ tiêu DN Nhà Nước DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi DN khác Đánh giá khả năng trả nợ KH 6% 7% 5%

Trình độ quản lý và MT nội bộ 15% 10% 15%

Quan hệ với ngân hàng 50% 50% 50%

Các nhân tố ảnh hưởng đến

ngành 8% 8% 8%

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt

động của DN 21% 25% 22%

(Nguồn: Bộ chỉ tiêu xếp hạng SCB)

Bước 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng DN: tổng hợp điểm tài chính và phi tài chính Bảng 2.8: Tổng hợp điểm và xếp loại XẾP LOẠI AAA AA A BBB BB B CCC CC C D

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG TD KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN (SCB) CHI NHÁNH TÂN ĐỊNH (Trang 35 -35 )

×