Kiến nghị đối với các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thanh toán hàng NK theo phƣơng thức tín dụng chứng từ

Một phần của tài liệu tổ chức thực hiẹn thanh toán hành nhập khẩu theo phương thức cứng từ tại hội sở ngân hàng bản việt (Trang 34)

theo phƣơng thức tín dụng chứng từ

Doanh nghiệp cần bố trí đội ngũ cán bộ thông thạo các nghiệp vụ TTQT nói chung và nghiệp vụ TTNK bằng L/C nói riêng, có trình độ pháp lí trong thương mại quốc tế. Đồng thời nên thường xuyên c cán bộ tham gia các lớp tập huấn về TTQT.

Đặc biệt phải cẩn trọng khi đàm phán ký kết hợp đồng, sao cho hợp đồng phải: - Chính xác, rõ ràng, đầy đủ các điều khoản, nêu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên, phạm vi và đối tượng x lý khi có tranh chấp xảy ra.

- Tránh những từ ngữ mập mờ, khó hiểu, gây bất lợi sau này.

Ngoài ra, mỗi doanh nghiệp nên có một bộ phận pháp chế hoặc tư vấn pháp lý để tránh được các bất đồng hoặc tranh chấp có thể xảy ra. rước khi ký kết hợp đồng, doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ bạn hàng của mình về mặt pháp lý, lĩnh vực kinh doanh, uy tín trên thị trường quốc tế và thiện chí của người XK.

Tuy nhiên, bản thân doanh nghiệp không thể nắm vững hết tất cả thông tin đó mà có thể thông qua Phòng hương mại và Công nghiệp Việt Nam, Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) thuộc NHNN Việt Nam, các ngân hàng cung cấp dịch vụ cho mình, cũng như các tổ chức của Việt Nam hoạt động trên lãnh thổ nước ngoài.

Chương 3 của báo cáo thể hiện những giải pháp mà NHTMCP Bản Việt phải hết sức quan tâm để hoàn thiện quy trình thanh toán và phát triển hoạt động TTQT bằng L/C nói chung và nghiệp vụ thanh toán hàng NK bằng L/C nói riêng. Tuy nhiên, để hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán hàng NK bằng L/C, Ngân hàng không thể ch thực hiện một số giải pháp nhất định mà phải thực hiện đồng bộ các giải pháp tối ưu nhất. Làm được điều này sẽ góp phần tăng thu nhập từ hoạt động TTNK bằng L/C và khẳng định được vị thế của Ngân hàng trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng nên có những đề xuất, kiến nghị lên Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để được tạo điều kiện thuận lợi và có được sự hỗ trợ kịp thời trong hoạt động kinh doanh của mình. Đồng thời, Ngân hàng cũng nên thường xuyên tiếp cận khách hàng để đáp ứng tốt những nhu cầu mà họ mong muốn và mang lại uy tín về chất lượng phục vụ để có thể khẳng định thương hiệu của NHTMCP Bản Việt trong nước và trên trường quốc tế.

KẾT LUẬN

Ngày nay khi quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển thì việc trao đổi buôn bán không còn ch giới hạn ở phạm vi lãnh thổ của một quốc gia mà đã vượt ra khỏi biên giới của quốc gia đó. Không nằm ngoài xu thế đó, iệt Nam thực hiện mở c a nền kinh tế với quan điểm “Mở c a nền kinh tế, đa dạng hóa, đa phương hóa và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại trên cơ sở mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới” theo cơ chế thị trường, dẫn đến khâu thanh toán cũng phải tuân thủ theo luật lệ và tập quán quốc tế được điều ch nh trên cơ sở các quy định của các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực này. Những năm gần đây, kim ngạch XNK trên cả nước ngày càng gia tăng, quan hệ bạn hàng ngày càng được mở rộng tới nhiều vùng quốc gia và lãnh thổ trên toàn thế giới. heo đó, trước sự mạnh mẽ và đa dạng của thương mại quốc tế thì hoạt động TTQT nói chung cũng như NK bằng L/C nói riêng ngày càng tăng trưởng mạnh trên mọi phương diện: số lượng các NHTM, loại hình thanh toán, trị giá thanh toán cũng như chất lượng thanh toán. Tuy nhiên, nghiệp vụ này vẫn còn gặp phải một số khó khăn và hạn chế nhất định.

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các NH M như hiện nay thì việc giữ vững thị phần, gia tăng lợi nhuận cũng như nâng cao uy tín về hoạt động TTQT nói chung và hoạt động TTNK bằng L/C nói riêng là một thách thức không nhỏ đối với NHTMCP Bản Việt. Vì vậy, đòi hỏi Ngân hàng phải nắm bắt được thị trường, có định hướng phát triển đúng đắn cùng những giải pháp hoàn thiện các quy trình Q , trong đó có NK bằng L/C và những kiến nghị thích hợp, kịp thời thì mới có thể giành ưu thế trong cuộc chạy đua đầy cam go này. Trong phạm vi đề tài, bài báo cáo chủ yếu đề cập đến hoạt động TTNK bằng L/C tại Hội sở NHTMCP Bản Việt. Đây là nghiệp vụ Q được quan tâm nhất, là hoạt động xuyên suốt trong TTQT và chiếm tỷ trọng khá cao tại Ngân hàng. Dựa trên cơ sở lý luận TTNK bằng L/C, kết hợp với thực tiễn hoạt động thanh toán tại Ngân hàng, bài báo cáo đã giới thiệu khát quát về quy trình tổ chức thực hiện hoạt động TTNK bằng L/C tại Hội sở. Đồng thời, cũng đưa ra đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán này qua những điểm mạnh cần được phát huy cũng như những vướng mắc, hạn chế còn tồn tại cần được cải thiện. Từ đó, báo cáo đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình TTNK

bằng L/C tại Hội sở NHTMCP Bản Việt, đồng thời đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ và NHNN nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động TTNK bằng L/C.

NHTMCP Bản Việt tuy đã có một quá trình hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng khá lâu nhưng với các nghiệp vụ Q , trong đó có nghiệp trọng tâm là TTNK bằng L/C thì còn rất non trẻ. Tuy vậy, tiếp bước những NH M tiên phong trong lĩnh vực này như ietcombank, acombank,… NH MCP Bản Việt đã có những nỗ lực và bước tiến mạnh mẽ để ngày càng đến gần hơn với các khách hàng trong nước, tạo được sự tin cậy và khẳng định thương hiệu của mình trong lĩnh vực này trong thời gian qua. Bằng chứng là những kết quả khả quan đạt được, những cải tiến vượt bậc trong công nghệ TTQT, quy trình thanh toán chặt chẽ, chi tiết giúp khách hàng dễ nắm bắt được từng bước thực hiện,... Như vậy có thể khẳng định một lần nữa, TTNK bằng L/C là một mảng không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của NHTMCP Bản Việt nói riêng cũng như các NHTM khác trong nước nói chung, vì nó góp một phần không nhỏ để mang lại nguồn thu dồi dào và ổn định trong hiện tại và tương lai.

Một phần của tài liệu tổ chức thực hiẹn thanh toán hành nhập khẩu theo phương thức cứng từ tại hội sở ngân hàng bản việt (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)