Thiết bị thu bụi ẩm qua ống Ventur

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ môi trường (Trang 56)

- Phạm vi ứng dụng:

7. Thiết bị thu bụi ẩm qua ống Ventur

Cỏc mỏy rửa khớ venturi là những thiết bị thu bụi ẩm hiệu quả. Đặc điểm cấu trỳc chung của cỏc thiết bị này là cú ống biến bụi trong đú xảy ra quỏ trỡnh đập nhỏ dịch thể tưới phun bởi dũng khớ bụi chuyển động với vận tốc lớn đến 150 m/s và phớa sau cú đặt bộ phận thu giọt. Cú nhiều cấu trỳc mỏy rửa venturi khỏc nhau (hỡnh ). Theo quan điểm khớ động, mỏy rửa venturi (hỡnh ) sẽ cú cấu trỳc tối ưu khi kớch thước cỏc đơn nguyờn của nú tỷ lệ như sau:

- Ống thu hẹp:

Đường kớnh miệng vào d1 (m) Gúc thu hẹp α1 = 25 - 280. Chiều dài l1 = (d1 - d1)2tg(α1/2) (m) - Ống trụ: Đường kớnh d1, m Chiều dài l1 = 0,15.d1 (m) - Ống loe: Đường kớnh miệng ra d2 (m) Gúc loe α2 = 6 - 70 Chiều dài l2 = (d2 - d1)2tg(α2/2) (m)

Hỡnh: Cấu trỳc của cỏc ống biến bụi dịch thể

a) Đưa nước tưới phun qua mỏ phun ở trục; b) tưới phun ở biờn; c) tưới màng; d) tưới phun khụng cần mỏ phun.

Mỏy rửa venturi tưới phun theo trục bằng mỏ phun (hỡnh a). Trong mỏy rửa kiểu này cú sự cấp nước vào để tưới phun được thực hiện bởi cỏc mỏ phun đặt trước ống thu hẹp hoặc đặt trực tiếp ngay trong nú. Áp suất ở trước cỏc mỏ phun thường khoảng từ 0,2 đến 0,3MPa. Chủ yếu sử dụng cỏc mỏ phun ly tõm.

Mỏy rửa venturi tưới phun biờn (hỡnh b) được sử dụng khi tưới phun dịch thể qua ống thu hẹp hoặc qua ống trụ.

Mỏy rửa venturi phun theo màng (hỡnh c). Khi sử dụng nước tuần hoàn khụng sạch để phun trong ống thỡ cú khả năng gõy lắng kết trờn thành của ống thu hẹp và ống loe, để trỏnh điều này người ta sử dụng sự phun màng dịch thể. Sự cấp dịch thể như vậy cú thể sử dụng kết hợp với sự cấp dịch thể qua cỏc mỏ phun hoặc cấp theo biờn, cũng cú thể sử dụng độc lập chủ yếu là qua cỏc ống biến bụi. Đường kớnh tối đa của phần trụ này khụng nờn lấy lớn hơn 100 mm.

Cỏc mỏy rửa venturi đưa dịch thể đến bằng năng lượng của dũng khớ (hỡnh d) cũn được gọi là mỏy rửa venturi khụng cần mỏ phun. Chỳng cú th dựng làm mỏy hấp thụ và để thu bụi khi dựng nước tuần hoàn. Trở thuỷ lực của mỏy rửa tăng cựng với việc tăng sự tưới phun riờng phần, điều này thực hiện được do tăng vận tốc của khớ (khi giữ nguyờn mức chất lỏng), cũng như do tăng mớc chất lỏng (khi vận tốc khớ khụng thay đổi). Vớ dụ như khi vận tốc của khớ ở phần trụ của ống biến bụi là 50 - 60 m/s nếu tăng sự tưới phun riờng phần từ 0,8 đến 3,3 l/m3 sẽ dẫn tới sự tăng trở thuỷ lực của thiết bị từ 700 đến 3000 N/m2.

Cỏc ống venturi cao ỏp thường dựng để lọc bụi chi khớ cú nhiệt độ dưới 4000C và nồng độ bụi dưới 30g/m3; hàm lượng cho phộp hạt lơ lửng trong nước tuần hoàn là 0,5g/l. Vỏ của cỏc mỏy rửa venturi được chế tạo bằng gang đỳc hoặc bằng thộp hàn.

Hỡnh : Ống venuri tiờu chuẩn

1 - ống thu hẹp; 2 - miệng; 3 - ống loe

3.4.7. Pha loóng khớ

Sau tất cả quỏ trỡnh phũng ngừa, giảm thiểu, xử lý khớ ụ nhiễm nếu nồng khớ vẫn lớn hơn tiờu chuẩn mụi trường xung quanh → người ta phải pha loóng khớ ụ nhiễm với bờn ngoài nhằm giảm nồng độ khớ ụ nhiễm

Thường sử dụng ống khúi để pha loóng khớ thải. Khả năng pha loóng khớ phụ thuộc vào chiều cao ống khúi, vận tốc khớ và

CHƯƠNG 4

CễNG NGHỆ XỬ Lí NƯỚC THẢI 4.1. Một số thụng số đỏnh giỏ chất lượng nước

1. pH

pH= -log[H+]

-pH thay đổi dẫn đến thay đổi thành phần trong nước. VD: pH<8 Al(OH)3 Zn(OH)2

pH>4 Pb2+, Zn2+, Al3+, Cd2+

-pH cú thể làm tăng hoặc giảm vận tốc phản ứng húa học trong nước.

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ môi trường (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w