Phương phỏp giảm nhiệt độ: Cỏc chất hữu cơ bay hơi được làm lạnh tới điểm

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ môi trường (Trang 37)

sương, bị ngưng tụ và tỏch khỏi dũng khớ thải.

Cú hai phương phỏp làm lạnh: Phương phỏp làm lạnh trực tiếp và phương phỏp làm lạnh giỏn tiếp.

+ Dựng tỏc nhõn lạnh trực tiếp tiếp xỳc với khớ thải, gõy hiệu ứng ngưng tụ chất ụ

nhiễm độc hại, sau đú tỏch khớ độc hại đó ngưng tụ ra khỏi tỏc nhõn làm lạnh.

+ Phương phỏp làm lạnh giỏn tiếp: Là phương phỏp dựng phương tiện trao đổi nhiệt

(giỏn tiếp), chất thải độc hại ngưng tụ được thu hồi dễ dàng, khụng cần cú thiết bị phõn tỏch

Hiệu suất ngưng được xỏc đinh theo cụng thức: N = 100(Co – CR)/Co (%) Trong đú: Co - nồng độ hơi ban đầu

CR – nồng độ hơi ở đầu ra Giỏ trị tuyệt đối của hiệu suất ngưng tụ:

P = 100(mi / CoVoMi) (%) mi – khối lượng của chất i được ngưng tụ

Vo – lưu lượng khớ đầu vào

3.3.5. Phương phỏp thụ sinh học: phương phỏp mới trong xử lý khớ

* Nguyờn tắc: dũng khớ ụ nhiễm dưới tỏc dụng của vi sinh vật bị phõn huỷ → chất ớt hoặc khụng độc hại

Khớ ụ nhiễm phải hoà tan trong nước (được hấp thụ) sau đú được vi sinh vật xử lý Nhiệt độ dũng khớ giới hạn trong 15 – 60oC, tốt nhất là 30 - 40oC

Sau khi hấp thụ khớ ụ nhiễm dung dịch xử lý cú pH = 5 - 8, khụng chứa khớ gõy độc hại cho vi sinh vật

* Cú 2 phương phỏp:

- Phương phỏp lọc sinh học: dựng vật liệu lọc, bờn trong nuụi dưỡng vi sinh vật. Cho dũng khớ đi qua cỏc vật liệu lọc này vi sinh vật sẽ phõn huỷ khớ ụ nhiễm

- Vật liệu lọc: vật liệu hữu cơ cú bổ sung dinh dưỡng để nuụi sinh vật - Phương phỏp rửa sinh học cú 2 giai đoạn là:

Giai đoạn 1 là khớ ụ nhiễm được hấp thụ bằng 1 thỏp rỗng

Giai đoạn 2 là dung dịch hấp thụ khớ ụ nhiễm được đưa qua 1 bể bựn chứa vi sinh vật (bựn hoạt tớnh) → khớ ra được làm sạch

3.3.6. Làm sạch khớ bằng phương phỏp trao đổi ion

Phương phỏp này xuất hiện trong những năm gần đõy ở nhiều nước trờn thế giới. Ionit (chất trao đổi ion) là những chất rắn khụng hoà tan trong nước, là cỏc vật chất polyme cú tớnh axit, kiềm, muối. Cụng thức hoỏ học của chỳng là: HR, ROH (R - biểu thị trạng thỏi polyme của vật chất).

Ionit cú thể tỏc dụng hoỏ học theo phản ứng đối với cỏc khớ như sau: ROH + HClkhớ→ RCl + H2O (9.15)

HR + NH3 khớ → NH4R (9.16)

Tương tự như vậy trong nhiều trường hợp cú thể thu lại cỏc cấu tử axit hoặc kiềm tớnh cú trong hỗn hợp khớ. Trờn cơ sở này ỏp dụng ionit để làm sạch khớ.

Để tỏi tạo ion trao đổi dạng muối thực hiện bằng cỏch phun dung dịch axit yếu (~5%) hoặc kiềm tương ứng với ionit chuyển đổi thành dạng ban đầu. Vớ dụ, phản ứng:

RCl + NaOH → NaCl + ROH (9.17)

Để làm sạch cỏc khớ, ứng dụng cỏc ionit ở dạng lớp hạt với kớch thước 0,2 - 0,3mm hoặc dạng vật liệu xơ cú đường kớnh 5 - 36àm.

Để thu bụi cỏc khớ thực hiện trong cỏc thiết bị: Lớp sụi và lớp lọc tĩnh. Phương phỏp làm sạch khớ bằng vận chuyển cú trao đổi ion cho hiệu suất thu bụi cao, đồng thời cú thể thu hồi được nhiều cấu tử khỏc nhau, khụng ảnh hưởng cú hại khi cú mặt hơi nước.

Phương phỏp này ứng dụng chủ yếu làm sạch khớ ra từ mỏy quạt vỡ khi làm sạch cỏc khớ núng, nhiều bụi gặp một số khú khăn.

3.3.6. Giới thiệu một số cụng nghệ xử lý hơi và khớ gõy ụ nhiễm1. Xử lý ụ nhiễm khớ trong ngành nhiệt điện 1. Xử lý ụ nhiễm khớ trong ngành nhiệt điện

a. Cỏc chất ụ nhiễm khớ

Bụi, SO2, NOx, hơi kim loại, 1 số chất hữu cơ b. Sơ đồ cụng nghệ

2. Xử lý ụ nhiễm khớ thải trong ngành hoỏ chất sản xuất xỳt – clo

a. Khớ ụ nhiễm: Cl2 b. Sơ đồ cụng nghệ xử lý

3. Xử lý ụ nhiễm khớ thải trong nhà mỏy thuốc bảo vệ thực vật (trừ sõu)

a. khớ ụ nhiễm: bụi (thuốc bảo vệ thực vật), hơi dung mụi b. Sơ đồ cụng nghệ xử lý

4. Xử lý ụ nhiễm khớ thải trong nhà mỏy sơn

b. Sơ đồ cụng nghệ xử lý

3.4. Phương phỏp xử lý bụi

Phương phỏp xử lý bụi được phõn loại theo nguyờn lý hoạt động trong quỏ trỡnh xử lý.

1. Phương phỏp trọng lực 2. Phương phỏp quỏn tớnh 3. Phương phỏp ly tõm

4. Phương phỏp tỏch bụi bằng lọc

5. Phương phỏp tỏch bụi bằng lực tĩnh điện 6. Phương phỏp tỏch bụi ướt

* Cỏc phương phỏp xử lý bụi cú thể chia thành cỏc nhúm sau: Bảng 3.1. Cỏc phương phỏp xử lý bụi

Lọc Dập bằng nước Dập bằng tĩnh điện

Khử bụi dựa vào lực ly tõm

Khử bụi dựa vào trọng lực

Thựng lọc gốm Dàn mưa Lọc tĩnh điện Thiết bị sử dụng lực quỏn tớnh

Buồng lắng bụi Lọc cú vật đệm Sục khớ Thiết bị sử dụng

lực ly tõm(cyclon) Lọc tỳi (màng) Đĩa quay Thiết bị quay

Lọc kiểu venturi

Bảng 3. 2. Vựng lọc và hiệu quả xử lý của cỏc phương phỏp

STT Thiết bị xử ý Kớch thước hạt phự hợp (àm) Hiệu quả xử lý (%)

1 Thựng lắng bụi 2000 - 100 40 – 70 2 Cyclon hỡnh chúp 100 – 5 45 – 85 3 Cyclon tổ hợp 100 – 5 65 – 95 4 Lọc cú vật đệm 100 – 10 Đến 99 5 Thỏp lọc ướt 100 – 0,1 85 – 99 6 Lọc tỳi (màng lọc) 10 – 2 85 – 99,5 7 Lọc tĩnh điện 10 – 0,005 85 - 99

Để lựa cho được thiết bị xử lý bụi hiệu quả cao cần quan tõm đến cỏc yếu tố sau: 1 . Thành phần hạt bụi và kớch thước hạt bụi

2. Trạng thỏi và thành phần của khớ 3. Độ tinh lọc khớ cần thiết

3.4.1. Phương phỏp trọng lực* Nguyờn lý: * Nguyờn lý:

- Khi dũng khớ chứa bụi chuyển động ngang nếu cú sự thay đổi đột ngột về tiết diện chuyển động thỡ tốc dộ dũng khớ sẽ thay đổi, dưới tỏc dụng của trọng lực hạt bụi sẽ lắng xuống và tỏch khỏi dũng khớ.

* Ưu, nhược và phạm vi ứng dụng của phương phỏp trọng lực: - Ưu điểm

• Cấu tạo đơn giản, đầu tư thấp, cú thể xõy bằng vật liệu rẻ tiền như gạch. • Tổn thất ỏp suất thấp, giỏ thành vận hành rẻ

• Cú thể làm việc ở nhiều điều kiện nhiệt độ và ỏp suất khỏc nhau.

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ môi trường (Trang 37)