XỬ Lí CHẤT THẢI RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP Ủ SINH HỌC 1 Khỏi niệm

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ môi trường (Trang 119)

- Nguyờn tắc hoạt động: Nước thải theo ống dẫn vào hệ thống phõn phối, đảm bảo nước được phõn phối đều và vận tốc là 0,6 ữ 0,9 m/h Hỗn hợp bựn yếm khớ trong bể

c. Phương phỏp húa lý

10.5. XỬ Lí CHẤT THẢI RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP Ủ SINH HỌC 1 Khỏi niệm

10.5.1. Khỏi niệm

Ủ sinh học (compost) cú thể được coi như là quỏ trỡnh ổn định sinh hoỏ cỏc chất hữu cơ để thành chất mựn, với thao tỏc sản xuất và kiểm soỏt một cỏch khoa học tạo mụi trường tối ưu đối với quỏ trỡnh.

Quỏ trỡnh ủ hữu cơ từ rỏc hữu cơ là một phương phỏp truyền thống, được ỏp dụng phổ biến ở cỏc quốc gia đang phỏt triển và ở Việt Nam. Phương phỏp này được ỏp dụng rất cú hiệu quả. Những đống lỏ hoặc đống phõn cú thể để hàng năm và thành chất thải hữu cơ rồi thành phõn ủ ổn định, nhưng quỏ trỡnh cú thể tăng nhanh trong vũng một tuần hoặc ớt hơn. Quỏ trỡnh ủ coi như một quỏ trỡnh xử lý - tốt hơn được hiểu và so sỏnh với quỏ trỡnh lờn men yếm khớ bựn hoặc quỏ trỡnh hoạt hoỏ bựn. Theo tớnh toỏn của nhiều tỏc giả, quỏ trỡnh ủ cú thể tạo ra thu nhập gấp 5 lần so với khi bỏn khớ metan của bể metan với cựng một loại bựn đú và thời gian rỳt ngắn lại một nửa. Sản phẩm cuối cựng thu được khụng cú mựi, khụng chứa vi sinh vật gõy bệnh và hạt cỏ. Để đạt mức độ ổn định như lờn men, việc ủ đũi hỏi một phần nhỏ năng lượng để tăng cao dũng khụng khớ qua cỏc lỗ xốp, ẩm của khối coi như một mỏy nộn thổi khớ qua cỏc tấm xốp phõn tỏn khớ trong bể aeroten - bựn hoạt tớnh. Trong quỏ trỡnh ủ, oxy sẽ được hấp thụ hàng trăm lần và hơn nữa so với ở bể aerten. Quỏ trỡnh ủ được ỏp dụng đối với chất hữu cơ khụng độc hại, lỳc đầu là khử nước, sau là xử lý cho tới khi nú thành xốp và ẩm. Độ ẩm và nhiệt độ được kiểm tra để giữ cho vật liệu luụn luụn ở trạng thỏi hiếu khớ trong suốt thời gian ủ. Quỏ trỡnh tự tạo ra nhiệt riờng nhờ quỏ trỡnh oxy hoỏ sinh hoỏ cỏc chất thối rữa. Sản phẩm cuối cựng của quỏ trỡnh phõn huỷ CO2, nước và cỏc hợp chất hữu cơ bền vững như Lignin, xenlulo, sợi.

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ môi trường (Trang 119)