Cỏc chất hấp phụ thường dựng trong mục đớch này là than hoạt tớnh dạng hạt hoặc dạng bột, than bựn sấy khụ hoặc cú thể là đất sột hoạt tớnh hay diatomit,

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ môi trường (Trang 34)

- Tiờu chuẩn lựa chọn dung dịch hấp thụ:

Cỏc chất hấp phụ thường dựng trong mục đớch này là than hoạt tớnh dạng hạt hoặc dạng bột, than bựn sấy khụ hoặc cú thể là đất sột hoạt tớnh hay diatomit,

hoặc dạng bột, than bựn sấy khụ hoặc cú thể là đất sột hoạt tớnh hay diatomit, betonit. Hay cỏc chất như: Than hoạt tớnh; Silicagel; Zeolit, sàng phõn tử, oxyt nhụm, Silicagen, acrinamit, PAC, oxyt sắt, zeolit, …..Than hoạt tớnh là 600-1200m2/g. Bentonit là 800m2/g.

* Ứng dụng (Hiệu suất hấp phụ cú thể đạt đến 98%)

1. Thu hồi lại hơi dung mụi (sơn, nhuộm, keo dỏn,...) 2. Tỏch và thu hơi xăng dầu ở kho xăng

3. Tỏch và thu hồi hợp chất hữu cơ halogen ở cỏc thiết bị tỏch mỡ của cụng nghiệp thực phẩm hoặc cỏc quỏ trỡnh sản xuất hoỏ chất.

4. Làm sạch khớ thải cú mựi - Hấp phụ hơi dung mụi:

+ Chất hấp phụ: cú lỗ xốp mịn như than hoạt tớnh, silicangen, keo nhụm, thuỷ tinh lỗ xốp

+ Than hoạt tớnh chất hấp phụ kị nước nờn ứng dụng hiệu quả khi độ ẩm khớ thải đến 50%

Thiết bị: Tầng sợi và lớp hạt chuyển động

Ưu điểm của sợi carbon hoạt tớnh so với than hoạt tớnh Hiệu quả thu hồi cao trờn 99%

Giảm thất thoỏt dung mụi do phõn huỷ nhiệt khớ cú than HT làm xỳc tỏc Giảm nguy cơ chỏy nổ, được ứng dụng để thu hồi dung mụi cú nhiệt độ cao.

- Hấp phụ SO2:

+ Chất hấp phụ: Đỏ vụi, đụmolit.

+ Để tăng hoạt tớnh của chất HP phụ hoỏ học, thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển hoỏ SO2 thành SO3. Cỏc phụ gia cần thờm: dạng muối vụ cơ rẻ tiền hay oxit mangan…

+ Tỏi sinh bằng phương phỏp trớch li được thực hiện bằng nước núng và thu được khớ sufuaric loóng (10-15%)

Ứng dụng khỏc:

• Hấp phụ H2S bằng than hoạt tớnh • Hấp phụ H2S bằng zeolit

• Hấp phụ hơi thủy ngõn bằng than hoạt tớnh, oxisilic, đỏ bọt, zeolớt, silicagen • Hấp phụ mựi bằng than hoạt tớnh…

Khi hàm lượng hơi thuỷ ngõn cú thể hấp thụ bằng cỏc vật rắn khụ: Than hoạt tớnh chứa clo, pirụluzit MnO2 (quặng mangan) sau đú khuấy trộn trong khớ SO2).

3.3.3. Xử lý khớ và hơi bằng phương phỏp thiờu hủy

Để phõn hủy khớ hay hơi độc cú hại cho mụi trường thành một chất hay nhiều chất khỏc ớt hoặc khụng độc hại cú thể thực hiện bằng nguồn nhiệt – phõn hủy nhiệt hoặc phõn hủy thụng qua cỏc phản ứng húa học, hoặc kết hợp cả hai phương phỏp đốt.

3.3.3.1. Thiờu hủy bằng nhiệt

- Nú thiờu hủy chất khớ thải chứa cỏc hợp chất hữu cơ như hơi dung mụi, hơi lũ cốc húa than, hơi đốt…. Trong nhiệt độ cao hơi sẽ bị phõn hủy thành than, khớ và hơi nước. Để tốc độ sảy ra nhanh người ta thường tiến hành phõn hủy nhiệt với sự cú mặt của cỏc chất xỳc tỏc.

Khử oxit nitơ cú xỳc tỏc và nhiệt độ cao

– Quỏ trỡnh khử NOx diễn ra khi tiếp xỳc với khớ khử trờn bề mặt xỳc tỏc

– Chất xỳc tỏc cú thể là kim loại nhúm platin (paladi, ruteni, rodi..) hoặc niken, crụm, đồng, kẽm..

– Để tăng diện tớch bề mặt tiếp xỳc, phủ lờn cỏc chất XT cỏc vật liệu xốp như sứ, oxit nhụm, silicagen…

– Chất khử: metan, khớ tự nhiờn, khớ dầu mỏ, CO, H2 hoặc hỗn hợp nitơ-hydro

* Nguyờn tắc:

Dưới tỏc dụng của nhiệt và sự cú mặt của oxy trong khụng khớ. Cỏc chất ụ nhiễm được oxy hoỏ thành những chất khụng độc hại (CO2, H2O) hoặc dễ xử lý hơn bằng cỏc phương phỏp khỏc so với chất ụ nhiễm ban đầu.

* Quỏ trỡnh ụ xy húa khụng xỳc tỏc:

Cú thể tiến hành khụng xỳc tỏc trong cỏc lũ đốt (nếu muốn thu hồi nhiệt) hoặc trờn cỏc dàn lửa, miệng ống thải (khụng thu hồi nhiệt). Đồng thời cần cú nhiều phụ trợ để đốt khớ thải.

Nhiệt độ chỏy thường khoảng 800 – 11000C

- Ứng dụng: Xử lý khúi của nhà mỏy rang cà phờ, khớ thải khu vực chế biến rỏc, hơi

cỏc dung mụi và cỏc khớ hơi hữu cơ.

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ môi trường (Trang 34)