4. DỰ BÁO PHÁT TRIỂN AN TOÀN THÔNG TIN SỐ TỈNH BẮC KẠN
4.2. Dự báo nhu cầu đảm bảoATTT đến năm 2010
thi được vai trò giám sát, áp đặt các tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật.
Với những thách thức như trên, để tạo ra một môi trường mạng an toàn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, các cơ quan quản lý nhà nước cần tập trung vào hoàn thiện các yêu cầu sau:
Xây dựng, ban hành và liên tục cập nhật các quy trình, tiêu chuẩn, chính sách đảm bảo ATTT
Giám sát chặt chẽ công tác đầu tư cho ứng dụng CNTT nói chung và đảm bảo ATTT nói riêng từ các thiết bị cho tới quy trình phát triển, vận hành
Đào tạo, bỗi dưỡng nâng cao năng lực cán bộ đảm bảo ATTT
Liên tục tuyên truyền, phổ biến tới mọi tâng lớp người sử dụng về những rủi ro mất ATTT và những tác động xấu đem lại do việc mất ATTT.
4.2. Dự báo nhu cầu đảm bảo ATTT đến năm 2010Các hệ thống thông tin Các hệ thống thông tin
trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
Tác động của việc mất an toàn thông tin trên hệ
thống
Các hình thức đảm bảo ATTT
Hệ thống ngân hàng, tài chính, thương mại điện tử, viễn thông
Gây thiệt hại về kinh tế; Cản trở sự phát triển kinh tế của Tỉnh
Làm tổn hại đến lòng tin của toàn bộ đối tượng phục vụ của hệ thống như người dân, doanh nghiệp, các tổ chức, cơ quan trên địa bàn Tỉnh
Dữ liệu cá nhân có nguy cơ bị đánh cắp làm mất ổn định trật tự xã hội
Hạ tầng kỹ thuật đảm bảo ATTT và sao lưu dữ liệu chuyên dụng
Đội ngũ nhân sự chuyên trách đủ về số lượng, có kiến thức và năng lực đảm bảo ATTT. Tiêu chuẩn, quy trình, quy chế về đảm bảo ATTT thường xuyên được cập nhật
Các chế tài kiểm tra, giám sát Hệ thống cảnh báo, phân tích, ứng cứu sự cố luôn sẵn sàng và hoạt động có hiệu quả Hệ thống thông tin phục vụ
phát triển văn hóa xã hội
Ảnh hưởng đến mục tiêu nâng cao đời sống nhân dân trên toàn Tỉnh
Gây bất ổn đến chính trị và an ninh quốc phòng
Tiêu chuẩn, quy chế đảm bảo an toàn thông tin được thực hiện nghiêm túc, thường xuyên được cập nhật
Các chế tài kiểm tra, giám sát Tuyên truyền nâng cao nhận thức người sử dụng
Các hệ thống thông tin trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
Tác động của việc mất an toàn thông tin trên hệ
thống Các hình thức đảm bảo ATTT Cơ chế phối hợp khắc phục sự cố khẩn cấp Hệ thống thông tin phục vụ phát triển khoa học – công nghệ
Tiêu chuẩn, quy chế đảm bảo an toàn thông tin
Tuyên truyền nâng cao nhận thức người sử dụng
Hệ thống thông tin phục vụ an ninh, quốc phòng và đối ngoại
Đối tượng ảnh hưởng: toàn bộ người dân, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức trên địa bàn Tỉnh và trong cả nước
Trang thiết bị và phân mềm chuyên dụng về bảo vệ ATTT Nhân sự chuyên trách, có trình độ đảm bảo ATTT đạt tiêu chuẩn quốc gia.
Hệ thống theo dõi, giám sát, cảnh báo và ứng cứu khẩn cấp các sự cố
Thư điện tử Đối tượng tác động: toàn thể cán bộ công chức, viên chức, nhân viên trong cơ quan nhà nước từ cấp xã trở lên
Tuyên truyền và đào tạo người sử dụng về ý thức và kỹ năng đảm bảo ATTT
Cơ chế sao lưu dữ liệu
Hệ thống ngăn chặn, theo dõi và khắc phục sự cố
Quy chế đảm bảo ATTT Hệ thống cung cấp dịch vụ
công
Giảm hiệu quả làm việc của toàn bộ cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước Chất lượng đời sống người dân được cải thiện
Lòng tin của người dân, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức trên địa bàn Tỉnh vào hiệu quả hoạt động của bộ máy Chính quyền Tỉnh Nâng cao hiệu quả chi phí
Hệ thống trang thiết bị và phần mềm bảo mật
Tiêu chuẩn, quy chế đảm bảo an toàn thông tin
CHƯƠNG V. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN AN TOÀN THÔNG TIN SỐ TỈNH BẮC KẠN ĐẾN NĂM 2020