Quan điểm, nguyên tắc và cơ sở xây dƣ̣ng các chính sách

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn huyện ở tỉnh Sóc Trăng (Trang 81)

3.2.1. Quan điểm và nguyên tắc

a. Quan điểm

Việc đề xuất các chính sách thúc đẩy chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN cần thực hiện theo các quan điểm sau đây:

- Thay đổi chính sách thúc đẩy chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN từ cơ chế hành chính bao cấp sang cơ chế thị trƣờng;

- Đẩy mạnh xã hội hoá, tạo môi trƣờng bình đẳng cho mọi tổ chức, cá nhân tham gia chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN;

- Gắn kết chặt chẽ sản xuất, kinh doanh với chuyển giao, đào tạo;

- Đẩy mạnh hội nhập, hợp tác trong hoạt động KH&CN, tiếp thu có chọn lọc tri thức khoa học, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN, thu hút nguồn lực bên ngoài phục vụ phát triển KH&CN của tỉnh.

b. Nguyên tắc

Việc đề xuất các chính sách chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN phải đảm bảo các nguyên tắc chủ yếu sau:

- Bảo đảm sự đồng bộ giữa chính sách thúc đẩy hoạt động KH&CN với chính sách thúc đẩy chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN;

- Xây dựng hệ thống cơ chế, chính sách rõ ràng và nhất quán, bảo đảm sự điều hoà, phối hợp, phân công, phân cấp và quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn giữa các đơn vị trong quản lý nhà nƣớc có chức năng về chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN.

- Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, tạo động lực mạnh mẽ về vật chất và tinh thần cho các tổ chức và cá nhân hoạt động chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN trong điều kiện kinh tế thị trƣờng.

82

- Lấy chất lƣợng khoa học - công nghệ và hiệu quả KT-XH làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hoạt động chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN;

- Bảo đảm tính khả thi, coi trọng tổng kết thực tiễn trong quá trình thực hiện chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN.

3.2.2. Các căn cứ pháp lý và thực tiễn

a. Căn cứ pháp lý

- Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 của Chính phủ ban hành về khuyến nông;

- Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2004 của Chính phủ về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn;

- Thông tƣ số 03/2005/TT-BCN ngày 23/06/2005 của Bộ Công nghiệp hƣớng dẫn thực hiện nội dung của Nghị định 134/2004/NĐ-CP;

- Quyết định số 136/2007/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Chƣơng trình khuyến công quốc gia đến năm 2012;

- Quyết định số 07/2008/QĐ-BCT ngày 07/05/2008 của Bộ Công Thƣơng ban hành hệ thống chỉ tiêu theo dõi giám sát Chƣơng trình Khuyến công quốc gia đến năm 2012 và Hệ thống tiêu chí, chỉ số đánh giá đề án, chƣơng trình khuyến công;

- Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2005 về Quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN công lập;

- Quyết định số 122/2004/QĐ-TTg ngày 05 tháng 07 năm 2004 Phê duyệt Chƣơng trình Xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn từ nay đến năm 2010;

- Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ban hành kèm theo Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ;

83

Trong giai đoạn vừa qua nhiều đề tài/dự án đƣợc nghiên cứu triển khai, nhiều mô hình chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN đƣợc thực hiện trên địa bàn các huyện, thị xã và thành phố, đã góp phần quan trọng vào sự phát triển KT-XH của tỉnh.

Ngoài ra, hàng năm, các ngành nhƣ: Sở NN&PTNT (Trung tâm khuyến nông - Khuyến ngƣ tỉnh; Trung tâm Giống cây trồng tỉnh), Sở Công thƣơng (Trung tâm khuyến công tỉnh); Sở KH&CN (Trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN),… đã có nhiều hoạt động phong phú nhƣ hỗ trợ phát triển; tập huấn chuyển giao tiến bộ KH&CN; hội nghị; hội thảo; tuyên truyền thông tin KH&CN (thông qua tập san Khoa học Công nghệ và, các ấn phẩm của Sở Nông nghiệp; Sở Công thƣơng,... chƣơng trình phát thanh truyền hình về khuyến nông, khuyến ngƣ; KH&CN,...) đã tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các thành tựu, tiến bộ KH&CN đến đông đảo ngƣời dân trên địa bàn các huyện, thị xã và thành phố.

Hoạt động chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN đã huy động đồng bộ các nguồn lực (nhân lực, vật lực và tài lực) từ các tổ chức khoa học công nghệ, chính quyền các cấp, các doanh nghiệp và ngƣời dân tham gia thực hiện công tác chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN vào địa bàn nông thôn.

Tuy nhiên, tại địa bàn huyện thuộc tỉnh Sóc Trăng mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu, song theo chúng tôi vẫn còn một số hạn chế nhƣ sau: - Hầu hết các mô hình chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN trong các dự án, đề tài đƣợc triển khai ở quy mô chƣa lớn;

- Số lƣợng các mô hình chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN đƣợc thực hiện trên địa bàn các huyện còn ít; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơ chế khuyến khích nhân rộng kết quả sau khi các mô hình chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN chƣa đƣợc các huyện thực sự quan tâm do vậy ảnh hƣởng lan tỏa của các mô hình ra diện rộng vẫn còn khiêm tốn.

- Cần điều chỉnh, bổ sung một chính sách cho thực sự phù hợp với cơ chế hiện nay.

84

3.3. Xây dƣ̣ng chính sách thúc đẩy ứng dụng tiến bô ̣ khoa ho ̣c và công nghê ̣ trên đi ̣a bàn huyê ̣n

3.3.1. Chính sách về cơ chế chung

- Bộ KH&CN cần nghiên cứu ban hành cơ chế trao đổi thông tin, phối hợp hoạt động giữa các bộ có cơ quan có cùng chức năng chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN.

- UBND tỉnh Sóc Trăng cần quan tâm xây dựng cơ chế và chính sách về tổ chức nhằm đầu tƣ toàn diện cho các Trung tâm có chức năng thực hiện chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN.

- Sở KH&CN, Sở NN&PTNT, Sở Công Thƣơng tiếp tục quan tâm chỉ đạo và trình UBND tỉnh phê duyệt đề án đầu tƣ tăng cƣờng tiềm lực (bao gồm tiềm lực về thông tin KH&CN) cho các Trung tâm, hàng năm bố trí kinh phí sự nghiệp KH&CN cho công tác thông tin chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN.

- Cần hoàn thiện các văn bản pháp lý thúc đẩy phát triển thị trƣờng công nghệ nói chung và thị trƣờng chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN nói riêng. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN bao gồm: xúc tiến, trao đổi, chuyển giao, ứng dụng,…

- UBND tỉnh cần nghiên cứu, thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển công nghệ, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN trong các doanh nghiệp trên địa bàn huyện. Đồng thời tiến hành, phân cấp quản lý cho các huyện, xã, hợp tác xã,.. theo quy mô của chƣơng trình, dự án chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN.

3.3.2. Chính sách về các nguồn lực khoa học và công nghê ̣ trên đi ̣a bàn huyện

- Cần có một cơ chế và chính sách đủ mạnh để phát triển tiềm lực KH&CN trên địa bàn huyện

a. Chính sách về nguồn nhân lực

- Có cơ chế, chính sách đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học cho các Trung tâm, bởi lẽ lực lƣợng cán bộ chủ chốt, đầu ngành của

85

các Trung tâm tại Sóc Trăng còn rất mỏng, nhất là thiếu cán bộ có trình độ và kinh nghiệm trong hoạt động chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN.

- Có cơ chế, chính sách đủ mạnh để thu hút sinh viên có trình độ của các trƣờng làm việc tại các Trung tâm. Cần quan tâm đến cả nguồn nhân lực có trình độ quản lý để đáp ứng yêu cầu thực hiện công việc dịch vụ chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN.

- Cần có chế độ lƣơng, phụ cấp, có chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với các nhà khoa học, các cá nhân có nhiều thành tích trong chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN tại địa bàn các huyện trong tỉnh, gắn chế độ lƣơng với kết quả chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN.

b. Chính sách về tài chính

- Chính sách hỗ trợ tài chính trong chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN cần phát huy cao độ sự đóng góp của dân. Theo chúng tôi, nên chia công tác chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN thành 2 nhóm: chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN cho xóa đói giảm nghèo và cho phát triển nông nghiệp hàng hóa.

+ Đối với việc xóa đói giảm nghèo tiếp tục hỗ trợ giống và vật tƣ cho xây dựng mô hình ở các huyện còn gặp nhiều khó khăn (mức hỗ trợ này giảm dần khi nông dân thực hiện thành công và chuyển dần thành vốn vay tín dụng).

+ Đối với phát triển nông nghiệp hàng hóa, ở các huyện có kinh tế hàng hóa phát triển (đã hình thành các vùng chuyên canh, gần cơ sở chế biến...) cần huy động sự đóng góp của dân, Nhà nƣớc chỉ nên hỗ trợ kinh phí về nhân lực và giống.

- Trong quá trình triển khai các dự án cần yêu cầu có sự đóng góp của ngƣời đƣợc thụ hƣởng dự án, bởi vì có đóng góp mới kích thích ngƣời dân ứng dụng có hiệu quả tiến bộ KH&CN. Mức đóng góp của dân nên do dân quyết định và dùng để chi cho các hoạt động chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN trả công cho cán bộ chuyển giao.

86

- Hƣớng sử dụng kinh phí: Hiện nay có tới trên 60% kinh phí đƣợc dùng cho xây dựng mô hình và 30% dành cho tập huấn, cần tăng kinh phí cho áp dụng phƣơng pháp kết hợp chuyển giao có sự tham gia của ngƣời dân. Tập trung kinh phí phát triển nguồn nhân lực hơn là đầu tƣ quá nhiều vào mô hình nhƣ hiện nay. Nên dành phần kinh phí hợp lý cho các hoạt động sau chuyển giao, nhân rộng và các hoạt động kiểm tra, giám sát.

- Định mức chi tiêu và cơ chế thanh quyết toán: Hoàn thiện định mức chi tiêu và cơ chế thanh quyết toán trong các hoạt động chuyển giao theo hƣớng thực tế, đơn giản để giải ngân nhanh và có hiệu quả. Cần có định mức riêng cho các khoản mục của dự án mô hình nông thôn hiện nay. Cần cải tiến cách tính chi tiêu và định mức chi tiêu sát với thực tế chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN tới nông dân. Cần áp dụng giá thị trƣờng để tính mức kinh phí hỗ trợ, khắc phục tình trạng trƣợt giá khi lập dự toán kinh phí làm mô hình.

- Cần có chính sách về việc Trung tâm đƣợc ƣu tiên vay vốn không lãi từ qũy phát triển KH&CN địa phƣơng hoặc quỹ phát triển KH&CN Quốc gia để hoạt động; quyền vay tín dụng nhƣ thế nào trong việc huy động vốn từ các ngân hàng phục vụ cho các hoạt động dịch vụ KH&CN của đơn vị.

- Có chính sách ƣu đãi về tài chính, nhƣ: đầu tƣ tài chính cho những nghiên cứu công nghệ mới, những tiến bộ KH&CN mang tính thực tiễn cao; cho vay với lãi xuất ƣu đãi; miễn thuế cho nợ thuế đối với các chi phí nghiên cứu phát triển,…

c. Chính sách về các nguồn lực khác

* Xây dựng cơ sở dữ liệu về tiến bộ khoa học và công nghệ; kết nối giữa các Trung tâm với các tổ chức khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần xây dựng cơ chế, chính sách để hình thành đầu mối, mạng lƣới thông tin về tiến bộ KH&CN đáp ứng yêu cầu chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN ở địa phƣơng. Mạng thông tin công nghệ đƣợc thiết kế theo mô hình mở, không khép kín thuộc một ngành nào; trong đó Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN đóng vai trò là tổ chức trung gian trong việc cập nhật và phổ biến

87

thông tin, tƣ vấn cho việc chuyển giao, ứng dụng và tiếp nhận tiến bộ KH&CN của các ngành khác và của doanh nghiệp trên địa bàn huyện.

- Cần có cơ chế, chính sách hình thành ngân hàng dữ liệu công nghệ nói chung và dữ liệu chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN nói riêng tại tỉnh trong đó giao cho Trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN trực thuộc Sở KH&CN làm đầu mối cập nhật, phổ biến thƣờng xuyên thông tin này.

Thông qua các đầu mối này các tổ chức có chức năng chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN thuộc các ngành trong tỉnh, nhà khoa học và doanh nghiệp có mối liên hệ mật thiết với nhau hơn, mang lại hiệu quả trong việc hỗ trợ các nhà quản lý hoạch định chiến lƣợc và chính sách trong tỉnh.

- UBND tỉnh cần hỗ trợ đầu tƣ xây dựng và tổ chức thực hiện những chƣơng trình trao đổi thông tin công nghệ nói chung và thông tin chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN bằng mạng thông tin Internet trong phạm vi tỉnh Sóc Trăng do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN là cơ quan chủ trì làm đầu mối kết nói.

* Xác lập quyền sở hữu trí tuệ

Tổ chức, cá nhân có quyền chuyển giao tiến bộ KH&CN, bao gồm: Chủ sở hữu tiến bộ KH&CN có quyền chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng tiến bộ KH&CN; Tổ chức, cá nhân đƣợc chủ sở hữu tiến bộ KH&CN cho phép chuyển giao quyền sử dụng tiến bộ KH&CN có quyền chuyển giao quyền sử dụng công nghệ đó.

Tƣơng ứng với quyền lợi, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ chuyển giao tiến bộ KH&CN có các nghĩa vụ nhƣ sau:

Thực hiện việc cung ứng dịch vụ tiến bộ KH&CN theo đúng nội dung đã đăng ký kinh doanh;

Thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng dịch vụ chuyển giao tiến bộ KH&CN đã giao kết; chịu trách nhiệm trƣớc bên sử dụng dịch vụ về kết quả thực hiện dịch vụ chuyển giao công nghệ của mình; bồi thƣờng thiệt hại do lỗi của mình gây ra cho bên sử dụng dịch vụ chuyển giao tiến bộ KH&CN;

88

Giữ bí mật thông tin theo thoả thuận trong hợp đồng dịch vụ chuyển giao tiến bộ KH&CN;

Chuyển giao tiến bộ KH&CN là chuyển giao một đối tƣợng, một tài sản đặc biệt, trong đó có các đối tƣợng sở hữu công nghiệp, kèm theo còn có thể là máy móc thiết bị, các dịch vụ kỹ thuật, đào tạo nhân viên kỹ thuật, cung cấp thông tin về công nghệ chuyển giao.

Chuyển giao tiến bộ KH&CN cũng chính là chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp và các yếu tố liên quan kèm theo đảm bảo cho quyền sở hữu công nghiệp ấy là một công nghệ mới.

Cho nên, cần thực hiện nghiêm chỉnh các quy định pháp luật về sở hữu công nghiệp. Thực tế cho thấy, các đối tƣợng sở hữu công nghiệp khi đƣợc ứng dụng vào trong sản xuất sẽ mang lại cho ngƣời sử dụng những lợi thế vô cùng to lớn. Do lợi ích đặc biệt đó, cho nên nhiều chủ thể kinh doanh trong xã hội mong muốn có đƣợc để khai thác lợi ích của chúng.

Trong bối cảnh trên, nếu hoạt động thực thi quyền sở hữu công nghiệp kém hiệu quả thì các đối tƣợng này rất dễ bị khai thác, sử dụng trái phép. Tình trạng này sẽ dẫn đến hậu quả làm phá vỡ môi trƣờng kinh doanh, làm triệt tiêu động lực phát triển và sẽ là rào cản đối với quá trình thu hút đầu tƣ và hội nhập kinh tế quốc tế.

Ngƣợc lại, một khi hệ thống pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp đƣợc thiết lập đồng bộ, hoạt động thực thi đƣợc thực hiện có hiệu quả trên thực tế thì quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời sáng tạo, ngƣời khai thác, sử dụng sẽ đƣợc đảm bảo. Khi đó, họ sẽ yên tâm thực hiện các hoạt động đầu tƣ, sản xuất kinh doanh mà không lo bị ngƣời khác đánh cắp, sử dụng trái phép các thành quả sáng tạo của mình.

Nhƣ vậy, việc thực thi tốt pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp một mặt sẽ làm lành mạnh hoá môi trƣờng kinh doanh, loại bỏ ra khỏi môi trƣờng này những chủ thể làm ăn theo kiểu sao chép, chụp giật, sử dụng trái phép

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn huyện ở tỉnh Sóc Trăng (Trang 81)