Kết quả so sánh chi phí lựa chọn bất lợi theo 2 thời kì

Một phần của tài liệu Phân tích chi phí lựa chọn bất lợi trên Thị trường chứng khoán TP.HCM (Trang 27)

1 6 Sản xuất và phân phối điện khí đốt, nước nóng 0.706 Trong đó, nhóm ngành có chi phí lựa chọn bất lợi nhỏ nhất là Nhóm (Sản

2.2.3.3.Kết quả so sánh chi phí lựa chọn bất lợi theo 2 thời kì

2.2.3.3.1. Chi phí lựa chọn bất lợi của toàn thị trường theo 2 thời kì

Từ kết quả hồi quy của từng cổ phiếu, tác giả đã tính được thành phần chi phí lựa chọn bất lợi cho mỗi cổ phiếu trên TTCK TP.HCM trong cả năm 2011 cũng như mỗi thời kì thị trường đi lên và đi xuống của năm 2011 (xem phần I Phụ lục). Nếu loại bỏ các quan sát có ASC tính theo thời kì lớn hơn 1, tỉ lệ cổ phiếu có ASC cho giai đoạn thị trường đi lên lớn hơn là 55%.

Thống kê mô tả Trung

bình Trung vị Độ lệch chuẩn nhấtNhỏ nhấtLớn Số quan sát

ASCup 0.8292 0.8400 0.13413 0.37241 1.26031 181 0< ASCup<1 0.8071 0.8180 0.11747 0.37241 0.99074 166 ASCdown 0.8150 0.8350 0.11655 0.39316 1.05402 181 0<ASCdown<1 0.8087 0.8252 0.11199 0.39316 0.99794 176

2.2.3.3.2. Chi phí lựa chọn bất lợi của mỗi nhóm ngành theo 2 thời kì

Kết quả quan sát có 106 cổ phiếu có chi phí lựa chọn bất lợi tính trong thời kì thị trường đi lên lớn hơn chi phí lựa chọn bất lợi tính trong thời kì thị trường đi xuống, tương đương 58.56% số cổ phiếu quan sát. 75 cổ phiếu còn lại có chi phí lựa chọn bất lợi tính cho thời kì thị trường đi xuống lớn hơn hoặc xấp xỉ chi phí lựa chọn bất lợi tính cho thời kì thị trường đi lên.

Thống kê cụ thể cho từng nhóm ngành:

Bảng 3.4

TT Nhóm ngành CP có ASCup

>ASCdown

Số Tên ngành Số lượng Tỉ lệ

1 12 Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic 5 83.33% 2 8 Nông lâm nghiệp, thủy sản và hoạt động dịch

vụ liên quan 4 80%

2 10 Sản xuất vật tư nông nghiệp và hóa chất 4 80%

4 2 Xây dựng 11 78.57%

5 16 Vận tải kho bãi 11 73.33% 6 1 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng 5 62.5% 6 7 Khai thác khoáng sản 5 62.5% 8 3 Bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy và xe

có động cơ khác 9 60%

đầu tư

10 6 Hoạt động kinh doanh bất động sản 21 52.5% 11 4 Thông tin và truyền thông 2 50% 11 13 Sản xuất sản phẩm từ khoáng sản phi kim loại

khác 3 50%

11 15 Sản xuất thiết bị điện và đồ gia dụng 5 50% 14 9 Sản xuất chế biến thực phẩm 6 40% 14 11 Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu 2 40% 14 14 Sản xuất kim loại 4 40%

Bảng trên cho thấy 7 nhóm ngành có tỷ lệ cổ phiếu có ASCup > ASCdown thấp hơn mức trung bình của thị trường, bao gồm: Nhóm 9, nhóm 11, nhóm 14 (cùng 40%); Nhóm 4, nhóm 13, nhóm 15 (cùng 50%); Nhóm 6 (52.5%). 9 nhóm ngành còn lại có tỷ lệ cổ phiếu có ASCup > ASCdown lớn hơn mức trung bình của thị trường, đó là: Nhóm 3, nhóm 5 (60%); Nhóm 1, nhóm 7 (cùng 62.5%); Nhóm 2 (65%); Nhóm 16 (73.33%); Nhóm 8 và 10 (80%) và cao nhất là nhóm 12 (83.33%)

Một phần của tài liệu Phân tích chi phí lựa chọn bất lợi trên Thị trường chứng khoán TP.HCM (Trang 27)