M Go-rơ-ki (1868 − 1936) là một trong những nhà văn lớn không chỉ của văn học Nga mà còn của văn học thế giới thế kỉ XX Sự nghiệp của Go-rơ-ki rất

Một phần của tài liệu Bình văn 9. (Trang 31 - 32)

văn học Nga mà còn của văn học thế giới thế kỉ XX. Sự nghiệp của Go-rơ-ki rất phong phú, đồ sộ, bao gồm cả khảo cứu và sáng tác. Trong lĩnh vực sáng tác, ông đặc biệt thành công ở hai thể loại : truyện ngắn và tiểu thuyết. ở Việt nam, nói đến tiểu thuyết của M. Go-rơ-ki thì nhiều ngời lập tức nhớ đến Ngời mẹ - cuốn tiểu thuyết mà ngay chính Lê-nin cũng là một độc giả nhiệt thành. Về phần mình, tôi vẫn thấy nhiều d vị hơn cả với những tiểu thuyết tự truyện của M. Go-rơ-ki, nhất là

Thời thơ ấu. Tuy nhiên, sự thích thú ấy không đến ở lần đầu gặp gỡ với tác phẩm -

lúc ấy tôi còn là một chú bé, cái độ tuổi của những nhân vật chính trong trích đoạn

Những đứa trẻ. Những d vị đặc biệt của cuốn tự truyện này chỉ thật sự đến với tôi

khi đã trởng thành, đã có những vấp ngã và bắt đầu ngoái nhìn lại tuổi thơ của mình. Đối với tôi, sự ngoái nhìn ấy cũng có ý nghĩa nh một sự “đọc” nếu nh ta hiểu đọc là sự kiếm tìm những ý nghĩa. Quan trọng hơn, bắt đầu từ sự đọc ấy mà

Thời thơ ấu bỗng hiện lên trong tôi với một vẻ đẹp mà trớc đó dờng nh còn hoàn

toàn phong kín. Và tôi tự hỏi: phải chăng M. Go-rơ-ki cũng đã “đọc” lại tuổi thơ của mình trớc khi viết một cuốn tự truyện về nó? Khái quát hơn, chúng ta sẽ phải trả lời câu hỏi - liên quan đến bản chất thẩm mỹ của thể loại này: viết tự truyện, khi nào và vì sao?

Tự truyện nh ta đã biết, thờng đợc viết vào thời tác giả đã trởng thành, đã trải qua phần lớn các chặng đờng đời. Đây là điểm quan trọng để phân biệt tự truyện với nhật ký. ở nhật ký, thời gian viết và thời gian đợc nói tới trùng khít với nhau trong khi đó ở tự truyện giữa hai dòng thời gian này có một khoảng cách rất rõ nét. Vậy thì, điều gì đã khiến một tác giả đang sống ở đây - trong hiện tại - lại có nhu cầu nhìn lại cái quá khứ đã trôi xa của mình. Vì đâu mà ngời ta khao khát đợc tìm lại “thời gian đã mất”? Không có một câu trả lời đầy đủ và cuối cùng cho câu hỏi này. Tuy nhiên, theo tôi, tự truyện gắn với một năng lực đặc biệt của con ngời: năng lực nghiệm sinh cuộc sống. Cuộc sống có trải nhng cũng có nghiệm và không phải lúc nào trải và nghiệm cũng đồng nhất với nhau. Để nghiệm cần có thời gian, cần một sự lịch duyệt nhân sinh, không hiếm khi là những đổ vỡ, vấp ngã trong đờng đời để đọc thấu/ để cấp cho những gì đã trải một ý nghĩa nào đó. Ai chẳng có một tuổi thơ nhng ngay cả những thiên tài thì cũng mấy ai có đợc

năng lực nghiệm về tuổi thơ của mình ngay ở buổi hoa niên? ý nghĩa của tuổi thơ vì thế lại thờng đổ bóng về phía hiện tại.

Tuổi thơ của Pê-scốp (tên thực của M. Go-rơ-ki) trải qua nhiều bất hạnh: mồ côi bố từ năm lên ba tuổi, phải ở với ông bà ngoại, lên mời tuổi mẹ mất và từ đó phải vào đời kiếm sống. Đấy là lí do để sau này ông lấy bút danh là Go-rơ-ki (tiếng Nga có nghĩa là "cay đắng"). Tuy nhiên, Thời thơ ấu, đợc viết năm 1913 − 1914, nghĩa là cách thời gian đợc thuật kể trong tác phẩm hơn 30 năm. Độ lùi thời gian ấy là cơ sở để những gì trong quá khứ cất lên tiếng nói của mình. Nó không chỉ là tuổi thơ đợc tái hiện lại mà còn khảm trong đó suy nghiệm của M. Go-rơ-ki về tuổi thơ mà ông đã đi qua. Nó là tuổi thơ đợc “đọc” lại từ điểm nhìn của thời hiện tại.

Một phần của tài liệu Bình văn 9. (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w