truyện ngắn Cố hơng: “Tôi không quản trời lạnh giá, về thăm làng cũ, xa những hai ngàn dặm mà tôi đã từ biệt hơn hai mơi năm nay”. Vời vợi không gian, vời vợi thời gian. Với câu mở đầu nh thế, ngời ta chờ đợi một câu truyện cảm động ghi lại sự tơng ngộ của một ngời con xa quê với nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Không chỉ thế. ở đoạn văn khác của phần mở đầu truyện, nhân vật xng tôi cho biết rõ hơn hoàn cảnh của lần trở về rất đặc biệt này: đây là lần trở lại cuối cùng để bán nhà, chuyển đến nơi ở mới. Sự trở về, vì thế, nh một hối thúc của nội tâm: “tôi cần phải
trở về trớc Tết, vĩnh biệt ngôi nhà yêu dấu và từ giã làng cũ thân yêu”. Văn phong của Lỗ Tấn vốn nổi tiếng về sự bình đạm. Tâm sự bao giờ cũng đợc ẩn rất kín. Chính vì thế sự xuất hiện liên tiếp của những tính từ: “yêu dấu”, “thân yêu” ở câu văn trên có thể đợc xem nh một ngoại lệ. Chúng giống nh những sợi dây buộc chặt tấm lòng của đứa con với mảnh đất quê nhà.
Nhng đọc tác phẩm, ngời đọc lại thấy một thực tế khác: khi khoảng cách không gian dần thu hẹp lại thì, trong lòng của nhân vật, cố hơng lại hiện lên với những nét vẽ xa lạ: “xa gần thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dới vòm trời màu vàng úa”. Đây rõ ràng không phải là những hình ảnh mà nhân vật chờ đợi trên đờng về lại quê nhà. Nó khiến nhân vật phải tự hỏi: “A, đây thật có phải là làng cũ mà hai mơi năm trời nay tôi hằng ghi lấy hình ảnh trong kí ức không?”. Trong văn bản, câu hỏi này đợc tách riêng ra trong một câu văn độc lập. Một câu hỏi nh dội lên trong lòng và sẽ còn bám riết lấy tâm trí của nhân vật. Câu văn tiếp theo (nhng lại với t cách của câu mở đầu trong một đoạn văn khác) có dáng dấp nh một đối thoại, vừa nh một tiếng thở dài u uẩn: “Hình ảnh làng cũ trong kí ức của tôi không hẳn nh thế này. Làng cũ tôi đẹp hơn kia”.
Vậy là, khi khoảng cách địa lý đã bị vợt qua thì một khoảng cách mới lại xuất hiện. Không phải khoảng cách giữa cố hơng và đứa con xa trở về mà là khoảng cách giữa cố hơng trong ký ức và cố hơng trong hiện tại. Tất cả đều sa sút, đáng buồn. Ngôi nhà xa, "mấy cọng tranh khô phất phơ trớc gió". Thím Hai Dơng, nàng Tây Thi đậu phụ ngày nào giờ hiện lên với những nét vẽ đầy biếm hoạ : "lỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính [...], chân đứng chạng ra, giống hệt cái com-pa trong bộ đồ vẽ, có hai chân bé tí". Và đây nữa là hình ảnh của Nhuận Thổ. Sự tơng phản giữa quá khứ và hiện tại đợc sử dụng triệt để khi tác giả miêu tả nhân vật này. Lần đầu tiên khi nghe mẹ nhắc đến Nhuận Thổ, “trong ký ức tôi bỗng hiện ra một cảnh tợng thần tiên, kỳ dị: Một vầng trăng tròn vàng thắm treo lửng lơ trên nền trời xanh đậm, dới là một bãi cát bên bờ biển, trồng toàn da hấu, bát ngát một màu xanh rờn. Giữa ruộng da, một đứa bé trạc mời một, mời hai tuổi, cổ đeo vòng bạ, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo một con tra”. Một bức tranh thật lộng lẫy, đầy ắp những màu sắc tơi tắn, khoáng đạt hoàn toàn tơng phản với cố hơng buồn nản, trầm mặc trong hiện tại với màu vàng úa của nền trời, với những cọng tranh khô phơ phất, với gơng mặt của mẹ già luôn “ẩn một nỗi buồn thầm kín”. Hình ảnh Nhuận Thổ, vì thế, khiến ký ức của nhân vật xng tôi “nh bừng sáng”. Lần đầu tiên và duy nhất dờng nh anh ta đã gặp lại cố hơng của mình: “Tôi cảm thấy tựa hồ tôi đã tìm ra đợc quê hơng tôi đẹp ở chỗ nào rồi”. Thế nhng khi Nhuận Thổ xuất hiện, cái khoảng cách giữa cố hơng trong quá khứ và cố hơng trong hiện tại bỗng lại hiện ra tàn nhẫn hơn bao giờ hết qua chân dung của nhân
vật này: "nớc da bánh mật trớc kia nay đổi thành vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm" ; bàn tay cũng khác : "không phải là bàn tay tôi còn nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ nh vỏ cây thông". Không chỉ ngoại hình mà cả thần sắc của nhân vật cũng thay đổi hoàn toàn. Nhuận Thổ ngày bé nhanh nhẹn, mạnh mẽ : "tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo một con tra". Nhuận Thổ hai mơi năm sau : "ngời co ro cúm rúm", hỏi gì cũng "chỉ lắc đầu", "ngồi trầm ngâm một lúc, rồi cầm lấy dọc tẩu, lặng lẽ hút thuốc". Chính điều này khiến nhân vật lâm vào một cảnh ngộ thật chẳng lấy gì làm thanh thản: ở cố hơng mà lại nhớ cố hơng! Chân đã về mà lòng chẳng gặp! Đây cũng chính là sự đổi mới trong chủ đề mà Lỗ Tấn đem đến cho đề tài cố hơng trong văn học truyền thống. Cố hơng không còn đợc khai thác từ vẻ đẹp trữ tình. Cái nhìn hiện thực đã giúp Lỗ Tấn nhận ra: cố hơng nh một thứ ngục thất tăm tối, tàn phá, hủy hoại sự sống của con ngời. Buồn nản và ngậm ngùi thay, cố hơng!
Ta hiểu vì sao, ở phần cuối tác phẩm, ngồi trên con thuyền đang xa dần cố h- ơng, nhân vật "tôi" thấy : "Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng mờ dần, nhng lòng tôi không chút lu luyến. Tôi chỉ cảm thấy chung quanh tôi là bốn bức t- ờng vô hình, nhng rất cao, làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt". Lúc này đang là hoàng hôn, phía trớc sẽ là bóng tối. Chỉ có tiếng "nớc róc rách vỗ vào mạn thuyền" đủ để biết rằng : "tôi đang đi theo con đờng của tôi". Đặt trong văn cảnh này câu kết tác phẩm bộc lộ một niềm tin vào tơng lai đổi thay. Nó cũng là lời tự nhủ, động viên nhân vật cô đơn nhng mạnh mẽ, can đảm đi theo một con đờng mới mẻ. Con đờng về cố hơng thật quen thuộc nhng chỉ đa đến bế tắc, đa đến những cảnh đời màu xám. Con đờng rời bỏ cố hơng thật mới mẻ, cha rõ nét nhng nó là con đ- ờng đa đến tơng lai. Và điều thú vị nhất: chính trên con đờng ly hơng ấy tác giả lại thấy hiện lên / gặp lại hình ảnh của cố hơng trong vẻ đẹp thật gợi cảm: “Tối đang mơ màng thì trớc mắt tôi hiện ra cảnh tợng một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vừng trăng tròn vàng thắm”. Cố hơng không nằm trên đờng trở về. Cố hơng chỉ tìm thấy khi ngời ta dũng cảm mở đờng về phía trớc./.
Những đứa trẻ
(Trích Thời thơ ấu - M. Go-rơ-ki)