Một thành công khác của Phạm Tiến Duật trong Bài thơ về tiểu đội xe

Một phần của tài liệu Bình văn 9. (Trang 27 - 28)

không kính là ở chỗ anh đã tìm đợc một hình ảnh chân thực, độc đáo : những chiếc

xe không kính làm điểm tựa cho sự khai triển tứ thơ. Định nghĩa về tứ thơ cũng nh định nghĩa về sự sống, thờng khi, là bất khả. Nhng từ một khía cạnh nào đó, có thể hình dung về từ thơ nh là sự thống nhất giữa cái vận động, cái biến đổi và cái bất biến. Qua cái bất biến để nhận ra cái vận dộng và ngợc lại. Đây, có lẽ cũng là nguyên tắc để nhận diện về tứ thơ trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

Hình ảnh chiếc xe ở đầu và cuối bài thơ, trớc tiên, đợc khắc họa trong sự vận động, biến đổi. Mở đầu bài thơ là hình ảnh chiếc xe không có kính bởi :

Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi

Kết thúc bài thơ, không chỉ là xe không có kính nữa, mà là :

Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xớc,...

Sự biến đổi này, tự thân nó đã cho thấy hết sự ác liệt, gian khổ ngày một gia tăng của cuộc chiến.

Nhng, có một thuộc tính vẫn bất biến :

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc

Thật thế, thuộc tính luôn tiến về phía trớc là thuộc tính xuyên suốt bài thơ trong hình tợng chiếc xe :

-Cha cần thay, lái trăm cây số nữa -Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

Vậy là, cái biến đổi đã tô đậm hiện thực chiến tranh khốc liệt nhng đó chỉ là cái nền để làm hiện lên đẹp đẽ cái bất biến : lòng dũng cảm, tinh thần dũng cảm của ngời lính − luôn vợt lên, bất chấp mọi gian khổ, thử thách. Đây cũng là vẻ đẹp chủ đạo, xuyên thấm trong từng chi tiết của bài thơ.

Bài 16

Cố hơng

Lỗ Tấn

Một phần của tài liệu Bình văn 9. (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w