Cơ cấu ngành hàng xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Ngoại thương Việt nam Thực trạng và giải pháp (Trang 49)

2.2.2. ì. Cơ cấu hàng xuất khẩu.

Có thể nói thông qua cơ cấu ngành hàng xuất khẩu người ta có thể đánh giá được trình độ phát triển sản xuất và tính hiệu quả của xuất khẩu của m ột quốc gia.

V ậy cơ cấu xuất khẩu là gì? Cơ cấu xuất khẩu là tỷ lệ tương quan của các sản phẩm xuất khẩu thuộc các ngành hàng theo mức độ chi tiết khác nhau. Trên thế giới, trong trao đổi buôn bán quốc tế, người ta phân biệt hai loại sản phẩm : hàng hoá và dịch vụ. R iêng các sản phẩm hàng hoá, hệ thống phân loại quốc tế SITC (System o f Intem aional Trade) chia thành 3 nhóm sản phẩm lớn (N guồn [19]):

N hóm 1: sản phẩm lưong thực thực phẩm, đồ hút, đồ uống, nguyên liệu vật liệu thô và khoáng sản.

N hóm 2 : sản phẩm ch ế biến.

N hóm 3 : sản phẩm hoá chất, m áy m óc thiết bị và phương tiện vân tải Xu hưóng chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu như sau:

Đ ố i với các nước chậm phát triển, có thu nhập thấp, tỷ trọng xuất khẩu nhóm sản phẩm lương thực, thực phẩm, đồ hút, đồ ăn uống, nguyên liệu, vật liệu thô và khoáng sản rất lớn.Trong khi tỷ trọng 2 nhóm sau hầu như không đáng kể. Ở các nước được coi là phát triển, người ta c ố gắng giảm tỷ trọng xuất khẩu hàng hoá ở nhóm đầu và nâng tỷ trọng ở nhóm thứ 2, trong khi tỷ trọng ở nhóm thứ 3 không đáng kể. Còn đối với các nước công nghiệp tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm nhóm thứ 3 có xu hướng tăng liên tục và cao hơn so với mức trung bình của thế giới. Xu hướng chuyển địch cơ cấu hàng xuất khẩu làm cho nền kinh tế đất nước chuyển từ nền kinh tế chậm phát triển sang nền kinh tế công nghiệp được gọi là xu hướng chuyển

dịch theo hướng công nghiệp hoá. N hiều nước đang phát triển quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã thể hiện thông qua v iệc chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng công nghiệp hoá, ví dụ như các nước NICs Châu Á. Tỷ trọng trung bình hàng công nghiệp xuất khẩu của các nước NICs tăng từ 27% năm 1960 lên tới 69% trong năm 1987, trong khi tỷ phần của nhóm này trong xuất khẩu của th ế giới chỉ tăng từ 3% năm 1960 lên 7% n ă m l9 8 7 . (N guồn [19]). Như vậy quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu hàng hoá gắn bó chặt chẽ với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Ở nước ta hiện nay xuất khẩu chủ yếu là những sản phẩm sơ cấp (thô hoặc sơ chế), những thành phẩm có hàm lượng nguyên liệu và lao động cao, là những mặt hàng truyền thống từ nhiều năm nay gồm nông, lâm, hải sản, hàng tiêu dùng thuộc các ngành hàng công nghiệp thực phẩm và công nghiệp nhẹ, hàng thủ công mỹ nghệ và khoáng sản.

B ả n g 7 : C ơ cấu h àn g h o á x u ấ t k h ẩu thời k ỳ (1 9 9 1 -1 9 9 9 )

Chỉ tiêu 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng giá tri (tr. USD) 2086 2580 2985 3893 5449 7256 9185 936Ỉ 11523 Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 697 954,8 1014 1157 1378 2085 2574 2219 2880 Hàng công nghiệp nhẹ 300,1 349,5 526,5 831 1550 2103 3372 3359 4243 Hàng nông lâm hải sản 1089 1276 1444 1905 2521 3068 3239 3783 4400 Cơ cấu (%) Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 33 37 34 29,7 25,3 28,7 28 23,7 I 25 Hàng công nghiêp nhẹ 14,4 13,5 17,6 21,3 28,4 29 36,7 35,9 36,8 Hàng nông lâm hải sản 52,6 49,5 48,4 49 46,3 42,3 35.3 40,8 38,2 (N guồn [34]) 51

Trong thời kỳ 1991-1993 tỷ trọng xuất khẩu hàng hoá nông, lâm, hải sản, công nghiệp nặng và khoáng sản lại có chiều hướng tăng lên. Nhưng bắt đầu từ năm 1994, xu hướng này đã có sự thay đổi do sự phát triển của ngành dệt, may m ặc, c h ế biến hải sản và giày dép xuất khẩu. Như vậy, nền kinh tế nước ta đang ở trong giai đoạn tiền đề để chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nên kinh tế công nghiệp, giai doạn để nền công nghiệp khởi động bằng lợi thế về đất đai và nhân lực làm cho nền kinh tế tăng trưởng theo hướng xuất khẩu. (X em bảng 7)

Bảng 8 : M ột số m ăt hàng xuất - nhập khẩu chủ yếu của V iệt N am

thẵ kỳ 1991 - 1 9 9 9 Đ ơn vị: % 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Xuất khẩu Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 100 - Dầu thô 2 7,8 31,2 28,8 24,1 18,9 18,5 16,0 13,1 17,5 - D ệt và quần áo 7,6 8,5 11,2 13,7 15,6 15,9 14,7 15,6 14,5 - Giầy dép 0,3 0,7 2,3 3 5,4 7,3 10,5 11 12,2 -G a o 9,0 11,6 12,2 10,0 10,0 11,8 9,8 10,8 8,9 - Thuỷ sản 13,7 11,9 14,3 13,6 11,4 9 ,0 8,6 9,1 8,4 - Cà phê 3,6 3,6 3,7 8,1 10,4 4 ,6 5,7 6,3 5,1 - Cao su 2,6 2 ,6 2,5 3,3 2,9 2,0 2,2 0,1 1,2 - Hat điều 1,3 1,6 1,5 1,8 1,8 1,3 1,4 1,2 o |o oo 00 - Than 2,3 2 ,4 1,7 1,9 1,6 1,6 1,3 0,1 - Hàng điện tử 2,7 5,4 5,1 Nhập khẩu Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 100 - M áy m óc, thiết bi 1,3 1,6 3,0 1,8 1,4 1,7 5,4 -S ắ t 1,1 3,4 5,9 3,6 4,5 4 ,8 4,3 5 5 - Phân bón 10,1 9,4 5,2 4,2 4 ,2 L 3,1 3,7 4,7 4 - Sản phẩm dầu 2 0 ,7 24,3 17,5 12,0 10,2 9,7 9,9 7,2 8,8 - Nguyên liêu vải 1,8 0,5 1,5 1,4 2 ,4 1,4 7,7 6 ,2 9,4 (N guồn [23]) 52

Hiện nay, trong số các mặt hàng xuất khẩu của V iệt Nam có 10 mặt hàng luôn được xuất khẩu với khối lượng lớn và luôn giữ được giá trị kim ngạch xuất khẩu cao hơn cả, đặc biệt năm 1998, 1999 đă xuất hiện mặt hàng thuộc lĩnh vực tin học, điện tử xuất khẩu có giá trị cao (5 5 0 triệu U SD năm 1999). Các mặt hàng trên thường chiếm tỷ trọng khoảng 70% -80% tổng kim ngạch xuất khẩu tất cả các loại hàng hoá xuất khẩu của cả nước Irong năm và đó là các mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Chúng ta sẽ xem xet kỹ sự biến đổi tỷ trọng của các mặt hàng chủ yếu trong 10 năm qua. (xem bảng 8)

Trước năm 1989, kim ngạch xuất khẩu gạo của V iệt Nam không đáng kể, từ năm 1989 trở đi m ới đạt mức xuất khẩu trên 1 triệu tấn do chính sách giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân và chính sách thương mại dược cởi mở, thả nổi giá cả, đồng thời có chính sách khuyến nông, thay đổi giống lúa có năng suất cao, kỹ thuật canh tác cũng như khả năng xay xát và ch ế biến gạo xuất khẩu. Chính vì vậy kim ngạch xuất khẩu gạo luôn gia tăng qua các năm (từ 1,02 triệu tấn năm 1991, đến năm 1998 là 3,5 triệu tấn và lên 4,5 triệu tấn năm 1999 là năm xuất khẩu đạt vượt chỉ tiêu k ế hoạch), nhưng xuất khẩu gạo năm 1999 lại gian nan và trắc trở nhất bởi vì chúng ta đã không bắt kịp với thị trường thế giới. D o đó, khi giá cả trên thị trường thế giới cao thì ta lại xuất khẩu quá ít (do hạn ngạch của Chính phủ) và giá gạo thế giới tụt nhanh thì ta lại đẩy mạnh xuất khẩu. Mặt hàng quan trọng nữa là dầu thô, trước năm 1990 V iệt N am chưa có dầu thô để xuất khẩu, từ 1990 đo chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào ngành này, khả năng thăm dò khai thác đạt kết quả, do vậy côn g nghiệp khai thác dầu bắt đầu phát triển ở V iệt N am , dầu thô trở thành nguồn hàng xuất khẩu có giá trị lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu của V iệt Nam . N ăm 1999 ta xuất khẩu với tổng khối lượng dầu thô là 14,742 triệu tấn, tăng 2 ,5 9 7 triệu tấn hay 21,4% so với năm 1998, chúng ta đã đạt kỷ lục mới về lượng hàng hoá xuất khẩu với giá trị là 2tỷ USD. Trước năm 1991, gạo và dầu thô luôn chiếm tỷ trọng khoảng 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của V iệt Nam . Bắt

đầu từ năm 1991, gạo không còn giữ vị trí thứ 2 nữa mà nhường ngôi cho ngành thuỷ sản để giữ vị trí thứ 3. Thời kỳ 1991-1993 tổng kim ngạch xuất khẩu gạo và dầu thô còn 40% và từ 1994 đến nay hai mặt hàng này chỉ còn chiếm khoảng 25-30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Cũng từ năm 1994, thuỷ sản không còn giữ được vị trí thứ 2 nữa mà thay vào đó là công nghiệp dệt và may mặc. Hàng dệt và may mặc, nhìn tổng quát, sau khi đạt ngưỡng ltỷ U SD vào năm 1996 (1 ,1 5 0 tỷ U SD ) và tăng vọt lên 1,5 tỷ U SD năm 1997, sau đó lại tụt xuống 1,45 tỷ U SD vào năm 1998, việc kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã vươn lên 1,68 tỷ U SD trong năm 1999, hay tăng

15,9% là một bước tiến khá vững vàng.

Như vậy là các sản phẩm công nghiệp được xuất khẩu của V iệt N am đã vươn lên vị trí nhất, nhì trong bảng xếp hạng. Các mặt hàng như dầu ihô, hàng may mặc, đày dép và đặc biệt là hàng điện tử đã xuất khẩu với khối lượng lớn.

Như vậy có thể nói rằng chúng ta đã bắt đầu bước vào giai đoạn hai của quá trình công nghiệp hoá hướng vào xuất khẩu với những ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động.

Tuy trong cơ cấu hàng xuất khẩu của nước ta đã có sự hợp lý, nhưng mộl điều đáng ngại là chất lượng hàng xuất khẩu của chúng ta còn kém so với thế giới và giá xuất khẩu thấp. V í dụ như hàng may m ặc năm 1999 ta xuất khẩu đạt 1.700 triệu U SD tăng 17% so với năm 1998, dày da 1.350 triệu U SD tăng 35 % so với năm 1998 nhưng chất lượng còn k ém .(N gu ồn [43]). H oặc các công ty dệt nước ta có thể sản xuất ra các loại vải đạt tiêu chuẩn quốc tế nhưng khổ vải 4 3 -4 4 ins lại không phù hợp với khách hàng. Trong khi khách hàng yêu cầu khổ vải 5 8 -5 9 ins tiết kiệm được định mức vải. M ột vấn để nữa là V iệt N am sản xuất nhiều loại vải nhưng khi kíuich hàng yêu cầu các loại vải đặc biệt lại không có, do vậy khách hàng khổng đặt h àng(ví dụ côn g ty A đặt 100 sản phẩm nhưng chỉ có 10 sản phẩm vải đặc biệt, 90% làm bằng sản phẩm vải thông thường. V ì không có vải đặc

biệt để đáp ứng cho 10 sản phẩm nên tuột mất 90% sản phẩm vải thổng thường (N guồn [53]).

2.22.2. Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam,

N ghiên cứu cơ cấu hàng nhập khẩu là một cơ sở quan trọng để nhìn nhận đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế. Nhất là với nước ta với trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu, nguyên liệu vẫn còn thiếu nhiều cho phát triển công nghiệp. Thì vấn đề ưu tiên nhập khẩu các công nghệ hiện đại, máy m óc thiết bị và phân bón... để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá càng phải được coi trọng.

Trong thời kỳ 1991-1995, trong cơ cấu nhập khẩu hàng hoá, tỷ trọng hàng nguyên liệu có xu hướng giảm dần, tỷ trọng nhập khẩu m áy m óc thiết bị tăng dần (do tăng đầu tư trực tiếp của nước ngoài). Đ ối với nước ta là nước kém phát triển, nguồn ngoại tệ còn khan hiếm thì v iệc nhập khẩu hàng tiêu dùng cũng có xu hướng tăng là không phù hợp với xu thế phát triển. Trong khi tốc độ tăng nhập khẩu bình quân của thời kỳ 1991 đến 1995 là 24,3% , thì mức tăng nhập khẩu hàng tiêu dùng là 26,9% (N guồn [34]). Tuy nhiên xét về tỷ trọng thì hàng nguyên nhiên vật liệu chiếm hơn 50%, máy m óc thiết bị là 20% -30% và hàng tiêu dùng hơn 16%. Có nghĩa là giai đoạn này ưu tiên nhập khẩu nhiều m áy m óc, thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu phục vụ cho phát triển sản xuất cồng nghiệp nhẹ và côn g nghiệp ch ế biến, còn tỷ trọng hàng tiêu dùng trong tổng nhập khẩu được hạn c h ế để tiết kiệm vốn và bảo hộ cho những mặt hàng có khả năng sản xuất trong nước.

V ì thế có thể khẳng định: Giai đoạn 1991 -1 9 9 5 là giai đoạn bắt đầu hướng vào chiến lược hướng về xuất khẩu với những ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động và căn cứ vào tỷ trọng xuất khẩu của hàng công nghiệp có thể nói rằng giai đoạn này bắt đầu từ 1992.

B ang 9 : Cơ cấu nhập khẩu của V iệt Nam 1991- 2000 Chỉ tiêu 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 T ổ n g n h âp (tr.U SD ) 2337 2540 3924 5826 8155 11144 11622 1 ] 495 11636 Máy m óc thiết bi 509, 1 547,1 922.1 1721 2097 3075 3298 3595 3376 N guyên nhiên vât liêu

1503 1572 2389 3068 4710 6586 7193 7050 7660 Hàng tiêu dùng 325 421 613 1037 1348 1483 1131 850 600 Cơ cấu (% ) Máy m óc thiết bi 21.78 21.54 23.50 29.54 25.71 27.59 28.3 8 31.27 21.74 N guyên nhiên vât liêu

64.31 61.89 60.88 52.66 57.76 59.10 61.8 9 61.33 73.91 Hàng tiêu dùng 13.91 16.57 15.62 17.80 16.53 13.31 9.73 7.39 4.35 (N guồn [49])

Sang thời kỳ 1996-1999 trong cơ cấu hàng nhập khẩu cũng đã có những tiến bộ rõ nét. Với tốc độ tăng nhập khẩu bình quân của thời kỳ này khoảng 8,7% thì nhập khẩu máy m óc, thiết bị phụ tùng tăng 4,8% ; tốc độ tăng hàng nguyên liệu là 14,5% còn hàng tiêu dùng liên tục giảm qua các năm là -18% .Tỷ trọng nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu liên tục gia tăng (61,33% năm 1998 tăng lên 73,91% năm 1999), m áy m óc thiết bị và hàng tiêu dùng có xu hướng giảm (năm 1999 tỷ trọng m áy m óc thiết bị; hàng tiêu dùng là 21,74% ; 4,35% ) (X em bảng 9).

Với cơ cấu nhập khẩu như trên đáp ứng được yêu cầu của một nền kinh tế đang trong quá trình công nghiệp hoá. Hướng trong những năm tới chúng ta cũng chỉ tập trung nhập khẩu chủ lực vào một sô' mặt hàng chính như: xăng dầu, phân bón, nguyên vật liệ u ...( k ế hoạch nhập khẩu của bộ thương mại năm 2 0 0 0 với cơ cấu m áy m óc thiết bị; nguyên nhiên vật liệu và hàng tiêu dùng là:21,37% ; 74,60% và 4,03% ). Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là m áy m óc thiết bị, sắt, phân bón, sản phẩm dầu, nguyên liệu v ả i...n ă m 1999 các mặt hàng tăng khá là: phân bón các loại 3.821 nghìn

tấn, trị giá 473,1 triệu USD; xăng dổu 7 .2 4 4 nghìn tấn, trị giá 1.033,3 triệu USD; nguyên phụ liệu dệt may da 1.097 triệu USD; sắt thép các loại 2 .266 nghìn tấn, trị giá 588,8 triệu USD. Các mặt hàng giảm sút như: ôtô nguyên chiếc giảm 36,2%; điện tử m áy tính và linh kiện điện tử giảm 13,5%; hàng tân dược giảm 1 6 ,5 % ...(N guồn [20])

Tuy nhiên, m ột vấn đề quan trọng trong hoạt động nhập khẩu còn nhiều tồn tại đáng lưu ý. Trong khi nước ta là m ột nước xuất khẩu dầu với khối lượng lớn thì cũng phải nhập xăng dầu với tỷ lệ đáng kể, thể hiện sự yếu kém của ngành công nghiệp lọc dầu nước ta là cần phải quan tâm khắc phục. M ột điều đang gây nhức nhối nữa là vấn đề nhập khẩu lậu hàng hoá tràn lan trong m ấy năm vừa qua như vụ Tân Trường Sanh, nhập khẩu lậu gạo từ Thái Lan trong khi nước ta là nước xuất khẩu gạo, nhập hàng tiêu dùng từ Trung Q uốc (N guồn [43]). Đ iều đó thể hiện sự yếu kém trong khâu quản ty xuất - nhập khẩu của các cơ quan quản lý xuất - nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Ngoại thương Việt nam Thực trạng và giải pháp (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)