Các giải pháp cơ bản để phát triển hoạt động ngoại thương Việt

Một phần của tài liệu Ngoại thương Việt nam Thực trạng và giải pháp (Trang 71)

Đ ến nay V iệt N am đã có rất nhiều chính sách quan trọng để tạo ra những điều kiện thông thoáng cho phát triển kinh tế nói chung và hoạt động ngoại thương nói riêng. Chính vì vây năm 1999 nền kinh tế của nước ta đã

có nhiều khởi sắc và chúng la đã đạt được vượt kế hoạch trong mục tiêu xuất khẩu.

Bên cạnh đó thì vẫn còn tồn tại rất nhiều khó khăn trong hoạt động ngoại thương mà trong thời gian tới chúng ta cần phải hết sức lưu ý để có cách giải quyết.

Các chính sách đưa ra phải phù hợp với tình hình kinh tế đất n ư ớ c

nhưng cũng phải phù hợp với xu thế của kinh tế thế giới. Đ ặc biệt để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu khoảng 23%/năm (từ nay đến 2 0 2 0 ) là một vấn đề hết sức khó khăn. Chính vì vậy vấn đề đổi mới các chính sách cho xuất nhập khẩu, sử dụng các công cụ tài c h ín h .... để đảm bảo cho ngoại thương phát triển đóng vai trò quan trọng.

3.2.1. Hoàn thiện cơ chê quản lý xuất nhập khẩu

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, cơ ch ế quản lý ngày càng được hoàn thiện hơn. Trong hoạt động xuất nhập khẩu, điểm nổi bật là các nghị định 89/C P ngày 15/12/1995; 57/CP ngày 3 1 /7 /1998 của chính phủ đã xoá bỏ thủ tục cấp giấy phép xuất nhập khẩu hàng hoá từng chuyến, và bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép xuất nhập khẩu, cho phép mọi doanh nghiệp dược thành lập theo đúng pháp luật kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp theo ngành nghề ghi trong giấy chứng nhận kinh doanh nội địa. Các biện pháp phi quan th uế khác (hạn ngạch, giấy phép và kiểm tra hải q u a n ....) cũng đã được giảm khá nhiều, đẩy nhanh tốc độ thông quan hàng hoá.

Bộ thương mại đã uỷ quyền cho ban quản lý các khu công nghiệp hoặc U B N D địa phương cấp giấy phép xuất nhập khẩu, kể cả xuất nhập khẩu phải quản lý chặt chẽ như xe m áy dạng IKD, khi đã có giấy phép đầu tư trong nước. V iệc thu thuế xuất nhập khẩu cũng đã được tiến hành theo một quy trình mới như doanh nghiệp tự kê khai, áp giá, áp thuế suất và tính thuế, Hải quan chỉ kiểm tra lại và điều chỉnh khi cần thiêì. N gày 2 7 /3 /1 9 9 9 Chính phủ lại ban hành N ghị định 19/1 9 9 9 /N Đ - CP quy định thủ lục Hải

quan, giám sát hải quan và lệ phí hải quan, tiếp tục cải cách thủ tục trong lĩnh vực Hải quan, rút ngắn thời gian thông quan hàng hoá, giảm thời gian đi lại, chờ đợi của doanh nghiệp. Với việc tham gia vào khu vực mậu địch tự do A SE A N , ngày 2 3 /3 /1 9 9 9 Chính phủ đã ban hành nghị định số 14/1999/N Đ -C P quy định đanh mục hàng hoá và thuế suất của V iệt Nam để thực hiện Hiệp định về ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của các nước A SEA N cho năm 1999.

Như vây vừa qua chúng ta cũng đã đạt được một số nét quan trọng, nhưng vẫn chưa hoàn toàn đạt được ý muốn trong cải cách thủ tục hành chính nói chung và các chính sách thương mại nói riêng. Năm 1999 là năm thứ hai thực hiện luật thương mại với việc tiếp tục xây dựng, bổ sung và cụ thể hoá bằng các nghị định và thông tư hướng dẫn. Chúng ta có thể khẳng định rằng, một trong những nguyên nhân tạo nên sự thành công trong xuất nhập khẩu năm 1999 là do chính sách và cơ ch ế điều hành xuất nhâp khẩu đã có những bước cải tiến cơ bản; quyền kinh doanh xuất nhập khẩu được mở rộng gần như triệt để với các thủ tục đơn giản, thuận tiện cho m ọi doanh nghiệp chủ động tham gia xuất nhập khẩu.

Tuy nhiên trong thời gian tới chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện hơn nữa theo hướng:

- Đ ồn g thời với việc cải c á c h thể c h ế nói chung, t i ế p tục đẩy mạnh cải cách Ihủ tục hành chính theo hướng tập trung tháo gỡ những vướng mắc cho doanh nghiệp và nhân dân trong hoạt động kinh tế, vừa tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, vừa khắc phục có hiệu quả tệ sách nhiễu, tham những của cơ quan, côn g chức hành chính.

- C huyển từ khâu đột phá từ thủ tục hành chính sang cải cách thể ch ế hành chính, tạo căn cứ pháp lý cho việc đổi mới tổ chức bộ máy nhà nước và sắp xếp lại cơ cấu tổ chức trong nội bộ cơ quan hành chính ở trung ương và các cấp chính quyền địa phương.

- Tạo ra môi trường kinh doanh của c á c doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế là điều kiện sống còn cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, V ì vậy nhà nước cần quan tâm hơn nữa trong việc tạo ra môi trường, hành lang và những điều kiện kinh doanh cho các doanh nghiệp để họ có thể hoạt động một cách có hiệu quả nhất trên mội địa bàn của đấl nước.

V iệc tạo ra m ôi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp, các đơn vị cơ sở và đặc biệt là các đơn vị đang trực tiếp liên doanh với nước ngoài đã khẳng định rằng chúng ta đang và tiếp tục là m ôi trường đầu tư hấp dẫn đối với nước ngoài, trên cơ sở đó ta có khả năng thu hút thêm vốn đầu tư, góp phần tăng cường m ở rộng xuất khẩu hàng hoá trong thời gian tới.

Đ ể củng cố niềm tin cho các doanh nghiệp, các đối tác thương mại, Nhà nước cũng cần sớm ban hành và thực thi những quy định pháp luật đối với cạnh tranh (bảo vệ và bảo hộ cạnh tranh), hạn chê độc quyền. Các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải thực sự được đặt trong m ối quan hệ trực tiếp với thị trường; phải tiến hành cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Họ được chủ động trong quản lý sản xuất, kinh doanh và đầu tư, liên doanh. Đ iểm nổi bật là v iệc xuất khẩu những hàng hoá theo cơ ch ế phân phối hạn ngạch (dệt m ay, gạo...)> cơ ch ế phân phối hạn ngạch phải được thay đổi theo hướng sử dụng hạn ngạch làm công cụ thúc đẩy các doanh nghiệp tiến vào thị trường không hạn ngạch. V iệc phân bố hạn ngạch bình quân như hiện nay sẽ dẫn tới tình trạng một số doanh nghiệp thừa, trong khi m ột số khác lại thiếu hạn ngạch nên có hiện tượng mua bán hạn ngạch giữa các doanh nghiệp, ảnh hưởng không nhỏ tới việc cân đối thị trường. Từ năm 1999, v iệc đấu thầu hạn ngạch đã được đưa vào sử dụng thí điểm (dệt m ay), nhưng đây chưa phải là giải pháp tốt trong giai đoạn hiện nay vì nếu đấu thổu vẫn có hiện tượng "thoả thuận ngầm" của m ột số doanh nghiệp lớn trong cả nước để thắng thầu và giữ toàn bộ hạn ngạch của cả nước. Đ ể khắc phục vấn đổ này, trong giai đoạn hiện nay ncn áp dụng phổ biến hơn nữa cơ c h ế phAn bổ hạn ngạch của các doanh nghiệp. Như vậy, sẽ khuyến khích

các doanh nghiệp chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời tạo ra sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp.

3.2.2 Sử dụng có hiệu quả các công cụ tài chính đ ể khuyên khích hoạt động ngoại thương phái triển.

3.2.2.1. T h u ế quan.

Cùng với quá trình tự do hoá thương mại, các nước kém phát triển để bảo hộ nền sản xuất trong nước thường sử dụng nhiều công cụ khác nhau: Chính sách tín dụng, giá cả, thuế nhập khẩu... trong đó thuế nhập khẩu được sử dụng như m ột hàng rào đắc lực nhất che chắn cho sản xuất trong nước phát triển, chống lại sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu nước ngoài; điều chỉnh cơ cấu xuất-nhập khẩu hàng hoá, ngăn cản tình trạng nhập khẩu.

T huế nhập khẩu có vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng của nền kinh tế, nó góp phần quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát huy lợi th ế so sánh của nước ta.

Trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới, chính sách thuế nhập khẩu của nước ta cũng đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, cơ cấu thuế nhập khẩu V iệt N am còn có đặc thù là mức bảo hộ hữu hiệu cao, độ phân tán lớn và hệ thống khuyến khích không đồng đều.

Ở nước ta hiện nay, các mức thuế nhập khẩu đã được điều chỉnh theo các yêu cầu của IM F đã giảm từ 30 mức thuế suất khác nhau xuống còn 18 dòng thuế với mức th uế suất (từ 0% - 100%) (N guồn [4]). Tuy nhiên số lượng thuế suất như vậy vẫn còn nhiều, nó làm cho cơ cấu biểu thuế phức tạp một cách không cần thiết, đồng thời khoảng cách giữa các mức thuế hẹp sẽ không phản ánh rõ ràng m ục tiêu của nó.

M ột vấn đề nữa là, thuế suấl cao để bảo hộ sản xuất trong nước, nhưng

các doanh nghiệp. Duy trì hàng rào bảo hộ cao không những tạo ra lính kém hiệu quả trong sản xuất, làm giảm động cơ nâng cao sức cạnh tranh của hàng V iệt Nam , mà còn làm cho người tiêu dùng bị thiệt hại do phải mua giá cao, trong khi mức thu nhập của nước ta còn thấp.

T huế nhập khẩu hiện nay với mục tiêu bảo vệ sản xuất trong nước thường được điều chỉnh theo hướng nâng ih u ế suất cao đối với những sản phẩm trong nước đã sản xuất được và thuế suất thấp đối với những sản phẩm đầu vào của các ngành sản xuất trong nước. Đ iều này đã tạo ra những sai lệch trong định hướng đầu tư. Trong những năm qua, đầu tư nước ngoài được thu hút vào những ngành sản xuất và các sản phẩm có Ihuế bảo hộ cao phục vụ cho nhu cầu thị trường trong nước, chưa nhằm vào mục tiêu xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh của hàng V iệt Nam , gây lãng phí trong sử dụng nguồn vốn này. Xuất khẩu chưa phải là mục đích của nhập khẩu, vì vậy tình trạng thâm hụt cán cân thương mại vẫn chưa được khắc phục.

N goài ra, thuế suất đối với những mặt hàng trong nước chưa sản xuất được tạo nên xu hướng khuyến khích buôn lậu. V ì lợi nhuận thu được khi trốn thuế đối với những mặt hàng có thuế suất cao nên bọn gian thương đã không từ một thủ đoạn nào. Theo số liệu thống kê ước tính m ỗi năm ngân sách N hà nước thất thu từ 3000 - 32 0 0 tỷ đồng thuế nhập khẩu do nhập lậu (N guồn [53]). H iện nay V iệt Nam là thành viên của khu vực mậu dịch tự do A SE A N (A FT A ), của APEC và đang xúc tiến để trở thành thành viên của tổ chức thương mại quốc tế (W TO). Đ iều đó đòi hỏi chúng ta phải từng bước cải cách hệ thống thuế quan phù hợp với quy định của các tổ chức quốc tế, tức là thuế nhập khẩu chỉ nên bảo hộ một cách hợp lý. Trong thời gian tới chúng ta phải thực hiện một số nhiệm vụ sau:

- Đ ổ i mới và hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu kết hợp với bổ sung thêm các sắc th uế khác đảm bảo tính đồng bộ. Đặc biệt ở nước ta thuế vân là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nước, đo vậy thuế xuất nhập

khẩu cũng phải được ổn định để đáp ứng yêu cầu thu, chi ngân sách Nhà nước trong giai đoạn hiện nay,

- Đ ổi mới chính sách thuế nhằm nâng cao vai trò của thuế nhập khẩu trong việc góp phần bảo hộ sản xuất trong nước theo hướng có chọn lọc; khuyến khích đầu tư, m ở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Khuyến khích tạo điều kiện cho xuất khẩu, tạo điều kiện cho hàng hoá V iệt Nam xâm nhập thị trường thế giới và từng bước tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá V iệt Nam trên trường quốc tế.

- Chính sách thuế xuất - nhập khẩu phải đảm bảo với tính thông lệ chung phù hợp với cam kết quốc tế về ưu đãi thuế, ưu đãi tối huệ quốc trong các hiệp định thương mại giữa V iệt Nam với các nước, ưu đãi đặc biệt với các nước A SE A N , APEC... tạo cơ sở pháp ]ý cho việc thực hiện rõ ràng chính sách thuế xuất - nhập khẩu được phân biệt theo mức độ quan hệ thương mại giữa các nước. Đ ể làm được điều đó cần lưu ý: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giá tính thuế phải phù hợp với hiệp định giá trị hải quan của tổ chức thương mại th ế giới.

+ Điều chỉnh lại thuế suất cho phù hợp với điều kiện thực tiển của đất nước.

+ Từng bước cắt giảm thuế quan trong tiến trình V iệt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế thương mại th ế giới (trước tiên là thực hiện hiệp định CEPT) khi thực hiện lịch trình cắt giảm thuế quan cần ưu tiên trước tiên đối với những mặt hàng có thế mạnh xuất - nhập khẩu, để khuyến khích phát triển xuất khẩu ở nước ta.

3 .2 .2 .2 . T ỷ giá hối đoái.

Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được thể hiện bằng một s ố đơn vị tiền lệ nước khác. N ói một cách khác tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa loại tiền tệ của hai nước với nhau. V ì vậy, đứng về phía thương m ại mà nói thì có th ể hiểu tỷ giá hối đoái là í hước do về sức

mua của đồng tiền nước này so với nước khác tại một thị trường và thời điểm nhất định.

Tỷ giá hối đoái luôn luôn biến động, nó ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế trong nước và hầu hết các lĩnh vực kinh tế đối ngoại, nhất là hoạt động xuất nhập khẩu. V í dụ:Từ năm 1988 đến nay, tỷ giá ngoại tệ tự do chuyển đổi được điều chỉnh rất nhiều lần, tỷ giá chính thức của V N Đ /U SD tăng từ 368 VNĐ/1Ư SD (ngày31/12/1987) tới 7000 V N Đ /1U SD (ngày 18/01/1991) tới 10.830 VNĐ/1Ư SD (ngày 01/12/1993) tới 11.200 V NĐ/1Ư SD (ngày 10/07/1996) và hơn 14000 đồng như hiên nay. (Nguồn [42]).

M ột nước có mức tỷ giá hối đoái hợp lý sẽ khuyến khích cả xuất khẩu và nhập khẩu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, khuyến khích đẩu tư nước ngoài. Đ ể xác định tỷ giá hối đoái hợp lý phải căn cứ vào nhiều yếu tố nội tại của nền kinh tế, vào quan hệ cung cầu về ngoại tệ, tỷ giá hàng xuất nhập khẩu, sao cho cả xuất khẩu và nhập khẩu đều có lợi, nền kinh tế ổn định và phát triển.

Khi tỷ giá hối đoái tăng tức là lượng tiền trên nội địa đổi lấy một đơn vị ngoại tệ tăng (tiền nội địa bị mất giá) sẽ có tác dụng kích thích xuất khẩu và hạn c h ế nhập khẩu. N gược lại, khi tỷ giá hối đoái giảm thì giá nhập khẩu sẽ rẻ tương đối và hạn ch ế xuất khẩu.

Xuất phát từ quan điểm , đường lối của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay cũng như thời gian tới là duy trì và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu đổng thời đảm bảo ổn định tiền tệ và hạn c h ế lạm phát.Thì v iệc xác định một tỷ giá hối đoái hợp lý để đảm bảo đồng thời được các mục tiêu trên là một vấn đề phức tạp và còn nhiều ý kiến Iranh luận.

Đ ể thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của nước ta, chính sách cơ ch ế diều hành tỷ giá phải linh hoạt dựa trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp các nhân

tố ảnh hưởng đến tỷ giá hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu ... thì ở nước ta nên có hướng sau:

- M ột là, Nhà nước cẩn áp dụng tỷ giá hợp ]ý trong từng thời kỳ, từng

giai đoạn trên cơ sở phá giá đồng tiền Việt Nam để khuyến khích xuất khẩu và bảo đảm xuất khẩu có lãi. Đ ây là khâu quyết định rất cần thiết vì không đẩy mạnh được xuất khẩu, thì sẽ không có ngoại tệ để cân đối cán cân thanh toán quốc tế.

- H ai là, để đảm bảo nhu cầu nhập khẩu trong điều kiện áp dụng chính

sách phá giá từ từ, N hà nước cần phải có chính sách ưu tiên nhập khẩu hàng phục vụ cho sản xuất trong nước, cho những mặt hàng trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất với chất lượng kém.

- Ba là, trong quá trình điều chỉnh tỷ giá một cách từ từ, m ỗi bước điều

chỉnh không nên quá 1-2%, cần phải xây dựng mối quan hệ thật hợp lý giữa hệ thống lãi suất trong nước và ngoài nước. Nhà nước phải có hộ thống lãi

Một phần của tài liệu Ngoại thương Việt nam Thực trạng và giải pháp (Trang 71)