đạt
đạt
- To−n bộ cốt thép dùng cho công trình l− thép loại AI, AII v− thoả mãn TCVN 5574- 91.
- Công tác nghiệm thu cốt thép phải tuân thủ theo TCVN 4453-87, TCVN 4453-95. - Thép tr−ớc khi dùng phải đ−ợc thí nghiệm kéo thử vật liệu để xác định c−ờng độ thực
tế. Thí nghiệm n−y phải có sự công nhận của giám sát kỹ thuật v− phải đ−ợc cán bộ giám sát kỹ thuật đồng ý mới đ−ợc sử dụng. Biên bản nghiệm thu công tác cốt thép ngo−i nội dung nh−: số l−ợng, chiều d−i, đ−ờng kính v− vị trí đặt còn phải kèm theo chứng chỉ mẫu thử.
- H−n nối cốt thép v− các chi tiết đặt sẵn bằng que h−n E42 hoặc loại có c−ờng độ t−ơng đ−ơng.
- Cốt thép phải vệ sinh sạch tr−ớc khi đ−a v−o lắp dựng.
- Buộc các con kê đúc sẵn bằng XM với khoảng cách 300 - 500mm để đảm bảo chiều d−y lớp bê tông bảo vệ theo thiết kế..
- Cốt thép đai của các cấu kiện phải đ−ợc buộc hoặc h−n v−o cốt thép chủ chịu lực. Từng loại cốt đai phải đo cắt, uốn thử để kiểm tra lại kích th−ớc chính xác, đảm bảo chiều dầy lớp bê tông bảo vệ tr−ớc khi sản xuất h−ng loạt. Khi h−n, buộc, mặt phẳng cốt đai phải vuông góc với trục dọc của cốt thép.
- Cốt thép chờ nhô ra ngo−i phạm vi đổ bê tông phải đ−ợc cố định bằng thanh ngang để tránh rung động l−m lệch vị trí thép chờ. Không bẻ cong thép chờ ở mọi vị trí.
8.2. L−u kho vμ bảo quản
- Tất cả các loại thép khi đ−a về công trình sẽ đ−ợc phân loại theo từng nhóm v− bảo quản tại kho có bạt che v− giá kê cao hơn 45cm cách mặt đất để tránh han rỉ.
- Cốt thép xếp th−nh từng nhóm theo số hiệu, đ−ờng kính, chiều d−i v− ghi mã hiệu để tiện sử dụng.
8.3. Gia công cốt thép:
- Nắn thẳng cốt thép: Với những cuộn thép D6 - D8 dùng tời quay tay sức kéo từ 3-5 tấn để kéo thẳng. Với cốt thép lớn D>10mm: dùng máy uốn cốt thép để nắn thẳng cốt thép.
- Cạo rỉ cốt thép: Dùng b−n chải sắt cạo hết gỉ trên bề mặt, sau đó dùng giẻ lau sạch. Đối với những thép thanh có thể dùng sức ng−ời tuốt đi tuốt lại qua cát sạch hạt to. - Cắt cốt thép: Tr−ớc khi cắt cốt thép, phải căn cứ v−o chủng loại, nhóm thép, hình
dạng, kích th−ớc, đ−ờng kính, số l−ợng thanh v− phải tính toán chiều d−i của đoạn thép cần cắt, cần l−u ý khi cốt thép bị uốn sẽ giãn d−i; độ dán d−i phụ thuộc v−o góc uốn, có thể tính độ dãn d−i đó nh− sau: Khi bị uốn cong với góc 45o cốt thép giãn d−i một đoạn: 0,5d (đ−ờng kính cốt thép); khi bị uốn cong với góc 90o cốt thép giãn d−i một đoạn: 1d; Khi bị uốn cong với góc 135o hay 180o cốt thép giãn d−i một đoạn: 1,5d.
+ Với cốt thép nhỏ D6-12mm: cắt bằng ph−ơng pháp thủ công, th−ờng dùng dao cắt nửa cơ khí, xấn, trạm kết hợp với đe búa tạ để chặt cốt thép.
+ Với cốt thép D>12mm: Cắt bằng máy chạy bằng động cơ điện, khi cắt cốt thép nên cắt số thanh nhiều nhất m− máy có thể cắt đ−ợc để tận dụng công suất của máy, không nên cắt các thanh có đ−ờng kính lớn hơn đ−ờng kính lớn nhất quy định cho từng máy.
- Uốn cốt thép: Cốt thép sau khi đã cắt xong, cần phải uốn theo hình dạng v− kích th−ớc thiết kế, đó l− một trong những công việc chủ yếu của thợ cốt thép, công việc đòi hỏi kỹ thuật cao. Nếu kỹ thuật thao tác th−nh thạo năng suất cao m− hình dạng cốt thép uốn sẽ chính xác, tạo điều kiện thuận lợi cho công việc tiếp theo. Để tăng độ dính kết giữa cốt thép với thép tròn trơn phải uốn móc ở 2 đầu.
Với thép nhỏ, th−ờng dùng vam tay, có loại uốn từng thanh đ−ờng kính 10mm, có loại uốn nhiều thanh một lúc để uốn các thanh có D<= 8mm. Với cốt thép lớn D>=12mm: dùng máy uốn để uốn cốt thép.
Công tác uốn
+ Công tác chuẩn bị: xem xét quy cách hình dạng v− kích th−ớc các bộ phận của cốt thép cần uốn để chuẩn bị dụng cụ v− xác định các b−ớc uốn.
+ Lấy dấu: khi uốn những cốt thép lớn v− phức tạp thì tr−ớc tiên phải lấy dấu, tức l−
đánh dấu các đoạn có độ d−i cần thiết lên cốt thép. Khi lấy dấu cần căn cứ các góc uốn khác nhau để trừ bớt đoạn giãn d−i khi uốn v− tính thêm chiều d−i móc uốn ở đầu.
+ Uốn thử: tr−ớc khi uốn h−ng loạt, cần uốn thử tr−ớc một thanh cho từng loại, sau đó kiểm tra hình dạng, kích th−ớc xem có phù hợp với yêu cầu thiết kế không đồng thời đối chiếu với vạch dấu, khoảng cách giữa vị trí đặt vam v− cọc tựa có phù hợp không, điều chỉnh tr−ớc khi uốn h−ng loạt.
+ Uốn th−nh hình: tr−ớc khi uốn 1 thanh cần xác định b−ớc uốn đảm bảo thao tác thuận tiện v− tăng năng suất lao động.
+ Khi uốn cốt thép vị trí của vạch dấu điểm uốn ở trên thớt sẽ thay đổi tuỳ theo góc độ uốn khác nhau. Khi uốn góc 90o thì vạch dấu điểm uốn nằm ngang với mép ngo−i cọc tựa, khi uốn góc 135o-180o thì vạch dấu điểm uốn nằm cách mép ngo−i cọc tựa một đoạn bằng đ−ờng kính thanh thép cần uốn.
- Nối cốt thép: đối với cốt thép s−n v− các loại cốt thép không chịu lực chính uốn đầu 2 thanh cốt thép cần nối th−nh móc câu, rồi đặt chồng lên nhau một đoạn nhất định v− buộc bằng dây thép có đ−ờng kính 1mm.
+ Tr−ớc khi nối lập sơ đồ bố trí mối nối, tránh nối ở chỗ chịu lực lớn, chỗ cong, tránh nhiều mối nối trùng trong mặt cắt ngang.
+ Chiều d−i chồng lên nhau của các thanh nối buộc bằng 30d (đ−ờng kính cốt thép) nh−ng không nhỏ hơn 250mm ở vùng chịu kéo v− trong vùng chịu nén không nhỏ hơn 200mm.
+ Khi nối cốt thép nằm trong vùng chịu kéo: với thép tròn trơn phải uốn móc, cốt thép có gờ không cần uốn móc.
+ Trong một mặt cắt ngang của tiết diện kết cấu nối không quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với thép tròn trơn v− không quá 50% đối với thép có gờ.
+ Mỗi mối nối buộc phải buộc ít nhất l− 3 nút buộc.
+ Khoảng cách giữa các tâm của mối nối của các thanh cốt thép phải lớn hơn đoạn chồng lên nhau của mối nối.
Cốt thép đ−ợc cắt, uốn phù hợp với hình dáng, kích th−ớc hình học của thiết kế. To−n bộ thép tròn đ−ợc phân loại th−nh từng lô riêng biệt trong kho theo kích th−ớc v−
chủng loại để dễ nhận biết v− sử dụng.
Các mối h−n trong kết cấu liên kết phải đáp ứng các yêu cầu sau: Bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ v− không có bọt, đảm bảo chiều d−i v− chiều cao đ−ờng h−n theo yêu cầu thiết kế.
Việc nối buộc (nối chồng lên nhau) đối với các loại cốt thép đ−ợc thực hiện theo quy định của thiết kế không nối ở các vị trí chịu lực lớn v− chỗ uốn cong.
Chiều d−i nối buộc của cốt thép chịu lực trong các cấu kiện phải theo đúng quy phạm.
Trong mọi tr−ờng hợp, việc thay đổi chủng loại thép phải đ−ợc sự đồng ý của thiết kế v− Chủ đầu t−.
Khi lắp dựng cốt thép phải tuân thủ các yêu cầu sau:
+ Các bộ phận lắp tr−ớc, không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau. + ổn định vị trí cốt thép không để biến dạng trong quá trình đổ bê tông.
+ Các con kê cần đặt tại các vị trí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép nh−ng không lớn hơn 1m một điểm kê. Con kê có chiều d−y bằng lớp lót bê tông bảo vệ cốt thép v−
đ−ợc l−m bằng các loại vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá hủy bê tông. + Việc lắp đặt cốt thép có thể tiến h−nh lắp dựng, buộc từng thanh ở hiện tr−ờng
hoặc gia công sẵn th−nh l−ới, khung, sau đó đem dựng đặt.
8.4.1 Dựng buộc cốt thép móng:
Tr−ớc khi l−m thép móng cần kiểm tra các trục định vị móng theo các chiều ngang, dọc v− đánh dấu bằng sơn đỏ lên bê tông lót.
Gia công cốt thép móng tại x−ởng v− sau đó vận chuyển đến công tr−ờng bằng xe chuyên dụng, cốt thép sau khi gia công đ−ợc bó th−nh bó v− đánh số để công nhân dễ nhận biết vị trí lắp dựng.
Trong quá trình lắp dựng cốt thép móng, phải đặc biệt chú ý đến thép neo của đầu cọc. Phải đảm bảo chiều d−i neo của thép n−y. Nếu không đủ phải h−n nối.
8.4.2 Dựng buộc cốt thép vách :
Tr−ớc khi l−m thép vách cần kiểm tra các trục định vị theo các chiều ngang, dọc v− đánh dấu bằng sơn đỏ lên móng.
Cốt thép vách đ−ợc nối buộc. Khi nối buộc cốt thép không đ−ợc trùng quá 30% mối buộc trên cùng một mặt cắt v− phải đ−ợc kiểm tra nghiệm thu tr−ớc khi thi công phần tiếp theo.
Thi công lắp dựng cốt thép vách sử dụng thủ công để treo thép trong khi cố định, buộc v− cố định cốt đai. Tr−ớc khi lắp đặt thép vách phải dùng các thiết bị trắc đạc định vị sẵn tim, mốc, vạch xuống nền bê tông. Sau khi cố định bằng buộc, điều chỉnh cốt thép chủ cho đúng kích th−ớc theo thiết kế rồi mới buộc cốt đai.
Trong khi thi công lắp dựng cốt thép vách phải sử dụng giáo l−m s−n thao tác. Chân giáo phải đ−ợc neo v−o bản móng. Sàn thao tác phải chắc chắn, phải có lan can an to−n để công nhân có chỗ đứng v− tựa vững chắc trong khi thi công.
Cốt thép vách l− cốt thép theo ph−ơng đứng, hơn nữa chiều cao của thanh thép l−
lớn nên trong qua trình thi công lắp dựng cần có biện pháp cố định cốt thép theo ph−ơng đứng. Cụ thể trong tr−ờng hợp n−y nh− thầu sẽ sử dụng hệ thống cây chống thép đơn để văng chống theo hai ph−ơng.
10.5. Kiểm tra vμ nghiệm thu cốt thép:
Nghiệm thu cốt thép luôn tuân thủ các tiêu chuẩn: TCVN 197 - 85 v− TCVN 198-85. Khi nghiệm thu cốt thép phải có hồ sơ gồm:
- Các bản vẽ thiết kế có ghi đầy đủ sự thay đổi về cốt thép nếu có trong quá trình thi công v− kèm theo biên bản về quyết định thay đổi.
- Các kết quả kiểm tra mẫu thử về chất l−ợng thép, mối h−n v− chất l−ợng gia công cốt thép.
- Các biên bản nghiệm thu kỹ thuật trong quá trình gia công v− lắp dựng cốt thép.
- Công tác kiểm tra v− nghiệm thu cốt thép đ−ợc tiến h−nh trong 2 giai đoạn l− sau khi gia công v− sau khi lắp đặt.
Kiểm tra v− nghiệm thu cốt thép sau khi gia công: Kiểm tra mác v− đ−ờng kính cốt thép cho phù hợp với yêu cầu của thiết kế. Kiểm tra hình dáng, kích th−ớc các sản phẩm cốt thép sau khi gia công. Kiểm tra vị trí, chất l−ợng các mối nối buộc. Kiểm tra c−ờng độ v− chất l−ợng mối h−n.
Kiểm tra nghiệm thu cốt thép sau khi lắp đặt: Kiểm tra kích th−ớc, số l−ợng v−
khoảng cách giữa các cốt thép, những chỗ giao nhau, chiều d−y lớp bảo vệ cốt thép, vị trí các chi tiết chôn sẵn v− các thép chờ.