I. biện pháp đảm bảo an toàn lao động I AN NINH CÔNG TRƯờNG
3. Biện pháp thi công an toàn của một số công việc chính
3.1 Một số nguyên tắc cơ bản khi thi công
- Khi đ−o đất phải có các lan can chắn quanh miệng hố ngăn việc rơi v− ngã xuống hố. Ban đêm có đèn báo hố sâu.
- Đ−ờng đi lại của công nhân từ d−ới hố lên trên có biện pháp chống trơn, tr−ợt v− có lan can.
- Th−ờng xuyên kiểm tra các hiện t−ợng sập, sụt v− tình trạng l−m việc của cây chống, thanh đỡ, thanh giằng néo. Khi nhận thấy có khả năng mất an to−n phải sử lý hoặc gia cố ngay.
- Khi thi công trên cao phải có lan can v− l−ới an to−n.
- Mặt bằng thi công luôn phải khô ráo v− đ−ợc dọn sạch sẽ, phong quang. Không v−ơng vãi thanh gỗ ngăn lối đi, gạch, vữa cản trở sự đi lại trên mặt bằng.
- Thi công phần đ− giáo cốp pha, s−n công tác, cần nghiệm thu xong mới đ−a v−o sử dụng.
- Khi công nhân l−m trên cao treo leo, dụng cụ nh− búa, kìm phải dùng dây buộc m−
một đầu dây từ dụng cụ, đầu kia l− điểm cố định chắc chắn, đề phòng bị rơi văng khi đang lao động. Chiều d−i dây khoảng 1,5m để dễ thu hồi lại khi bị rơi văng.
- Từng nơi l−m việc phải có panô nhắc nhở riêng về an to−n trong sản xuất.
- Cần tổ chức cán bộ chuyên trách an to−n v− tổ công nhân vệ sinh lao động cho từng khu vực theo mặt bằng thi công. Cần bố trí thùng rác thải xây dựng cho khu vực xây dựng v− chuyển đổ rác th−ờng xuyên, định kỳ.
- Trong mọi tr−ờng hợp, máy bơm bê tông chỉ vận h−nh khi đứng tại vị trí đã ổn định v− mở hết thanh tỳ, kích nén chặt xuống đất.
- Vật liệu thu dọn đ−ợc đổ v−o đúng vị trí, cấm ném các vật từ trên cao xuống đất hoặc từ d−ới lên trên.
- Th−ờng xuyên theo dõi thời tiết để có kế hoạch phòng chống m−a bão.
3.2.1. Khi đào bằng máy:
- Tr−ớc khi máy đ−o hoạt động phải kiểm tra các bộ phận của máy. Nếu có bộ phận n−o h− hỏng hoặc khô dầu mỡ phải sửa chữa v− tra dầu ngay. Sau đó công nhân vận h−nh bấm tín hiệu cho mọi ng−ời xung quanh biết v− cho máy chạy không tải 2-3 phút để kiểm tra tình trạng máy.
- Trong thời gian máy hoạt động, nghiêm cấm mọi ng−ời đi lại trên mái dốc tự nhiên cũng nh− trong phạm vi bán kính hoạt động của máy, ở khu vực n−y phải có biển báo.
- Tr−ờng hợp đ−o đất có chống vách phải th−ờng xuyên theo dõi tình trạng của vách chống. Nếu có hiện t−ợng sụt lở phải nhanh chóng đ−a máy ra khỏi vùng nguy hiểm.
- Khi điều chỉnh gầu xúc để đổ đất v−o thùng xe phải quay gầu qua phía s−n thùng xe, sau đó hạ gầu xuống từ từ để đổ đất, không đ−ợc phép điều chỉnh gầu xúc quá buồng lái. Công nhân lái xe không đ−ợc ngồi trong buồng lái khi máy xúc đang đổ đất v−o thùng xe.
- Nếu l−m việc nhiều ca thì công nhân điều khiển máy v− công nhân phụ máy ở ca tr−ớc không đ−ợc rời khỏi máy nếu công nhân điều khiển máy v− phụ máy ở ca sau ch−a tới.
- Khi ngừng việc phải di chuyển máy đ−o ra khỏi đ−ờng tầng, không để gầu mang tải v− hạ gầu xuống cách mặt đất từ 0,5m đến 0,9m theo h−ớng di chuyển máy.
3.2.2. Đào đất bằng thủ công:
- Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo biện pháp đ−o.
- Phải trang bị đầy đủ bảo hộ cho công nhân theo chế độ hiện h−nh
- Đ−o đất hố móng sau mỗi trận m−a phải rắc cát v−o bậc thanh lên xuống tránh tr−ợt ngã.
- Cấm bố trí ng−ời l−m việc trên miệng hố trong khi đang có việc ở bên d−ới hố đ−o trong cùng một khoang m− đất có thể rơi, lở xuống ng−ời bên d−ới.
- Cấm công nhân leo trèo lên xuống hố đ−o theo các văng chống.
- Không đ−ợc đ−o đất theo kiểu h−m ếch tránh sạt lở vách đất
3.3. Biện pháp an toμn khi hμn điện, hμn cắt hơi
Khi thi công công tác h−n, cắt kim loại, cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Các máy h−n có đầu nối dây v− phải đ−ợc che bọc cẩn thận.
- Khi h−n phải có biển hiệu v− đ−ợc che chắn.
- Thợ h−n đ−ợc trang bị thiết bị an to−n: nh− mặt nạ, găng tay...
- Chỉ đ−ợc h−n trên cao khi có biện pháp chống cháy v− biện pháp an to−n cho ng−ời đi lại phía d−ới nh− đặt biển báo hiệu v− căng l−ới tại những vị trí nguy hiểm, không đặt các vật liệu dễ cháy d−ới khu vực đang thi công h−n cắt...
- Bình khí ôxy, acetylen đ−ợc để thẳng đứng trong khi l−m việc cũng nh− khi vận chuyển, không đ−ợc để gần những vật liệu dễ cháy.
Do đặc điểm đây l− công tác thực hiện trong môi tr−ờng có nhiệt độ cao nên biện pháp ATLĐ v− phòng chống cháy nổ sẽ đ−ợc đặc biệt quan tâm
3.4. Biện pháp an toμn khi sử dụng máy trộn vữa, trộn bê tông
- Chỉ ng−ời n−o đã qua huấn luyện về sử dụng v− an to−n lao động mới đ−ợc vận h−nh v− phục vụ máy trộn.
- Máy trộn phải đ−ợc thực hiện nối đất hay nối không bảo vệ.
- Máy trộn đặt trên cao phải đ−ợc cố định vững chắc xuống móng hoặc bệ đỡ
- Công nhân vận h−nh máy trộn bêtông phải sử dụng đầy đủ các ph−ơng tiện bảo vệ cá nhân cần thiết.
- Chỉ đ−ợc l−m sạch hố đặt gầu nạp liệu khi đã nâng gầu lên v− đã cố định chắc cấm công nhân đứng d−ới gầu nâng.
- Khi thùng trộn đang vận h−nh hoặc đang đ−ợc sửa chữa phải hạ gầu xuống vị trí an to−n.
- Không đ−ợc sửa chữa các hỏng hóc của máy trộn khi máy đang hoạt động
- Không đ−ợc dùng xẻng hoặc các dụng cụ cầm tay khác để lấy vữa v− bê tông ra khỏi thùng trộn khi nó đang quay.
- Sau mỗi đợt trộn phải rửa sạch thùng trộn, không để bê tông đông cứng trong thùng.
- Việc cạo rửa l−m vệ sinh thùng trộn chỉ đ−ợc tiến h−nh khi đã ngắt cầu dao điện v−
máy đã dừng hẳn. Cầu dao phải đặt trong hộp kín có khóa. Khi sửa chữa v− l−m vệ sinh máy phải treo biển báo tại nguồn cấp điện “Cấm đóng điện, đang có ng−ời l−m việc”.
3.5. Biện pháp an toμn khi sử dụng máy đầm bê tông
- Chỉ những ng−ời đã qua huấn luyện về chuyên môn v− an to−n lao động mới đ−ợc phép sử dụng đầm dùi, đầm b−n.
- Tr−ớc khi l−m việc, thân máy đầm phải đ−ợc nối đất qua phích cắm chuyên dụng. Dây dẫn điện phải dùng loại có ống bọc cao su d−y.
- Cấm nắm v−o dây dẫn điện hay cáp điện để di chuyển đầm b−n, phải dùng dây kéo mềm. Cấm ấn tay, chân lên đầm b−n.
- Khi di chuyển đầm đi nơi khác hoặc ngừng việc phải ngắt cầu dao điện.
- Cứ cách 30-35 phút l−m việc phải tắt máy để cho nguội. Cấm l−m nguội đầm bằng n−ớc.
- Không để dùi ngập sâu quá trong bê tông 3/4 chiều d−i của dùi.
- Rút dùi ra khỏi bê tông khi động cơ vẫn đang hoạt động.
- Không để vật nặng đè lên vòi đầm.
- Công nhân vận h−nh chỉ tháo, lắp phần dùi bằng dụng cụ chuyên dùng.
- Không đ−ợc để n−ớc lọt v−o dây đầm.
- Khi dùi bị kẹt hoặc mô tơ không quay phải ngắt điện ngay v− cho thợ kiểm tra sửa chữa.
- Đầm dùi, khi đầm không đ−ợc để chạm v−o cốt thép l−m sai lệch vị trí hoặc bung các mối h−n, buộc.
- Khi đầm công nhân phải đeo găng tay d−y để chống rung.
- Khi kết thúc công việc phải l−m sạch đầm v− dây điện khỏi bêtông, lau khô, cuộn dây dẫn v− cất v−o nơi bảo quản.
3.6. Biện pháp an toμn điện
Khi sử dụng các thiết bị điện v− khi thi công hệ thống điện cần tiến h−nh các biện pháp đảm bảo an to−n nh− sau:
- Công nhân điện cũng nh− công nhân vận h−nh các thiết bị điện phải đ−ợc học tập, kiểm tra v− cấp giấy chứng nhận đạt yêu cầu về kỹ thuật an to−n điện.
- Công nhân điện l−m việc ở khu vực n−o trên công tr−ờng, phải nắm vững sơ đồ cung cấp điện ở khu vực đó.
- Sử dụng điện trên công tr−ờng có sơ đồ mạng điện, có cầu dao chung v− các cầu dao phân đoạn để có thể cắt điện to−n bộ hay từng khu vực công trình khi cần thiết.
- Điện động lực v− điện chiếu sáng phải l−m hai hệ thống riêng. Lắp đặt hệ thống cầu dao chống giật.
- Các đầu dây dẫn, cáp hở phải đ−ợc cách điện, bọc kín, hoặc treo cao.
- Các dây dẫn phục vụ thi công ở từng khu vực công trình có dây bọc cách điện.
- Các dây đó phải mắc trên cột hoặc giá đỡ chắc chắn v− ở độ cao ít nhất l−: + 2.5m nếu phía d−ới l− nơi l−m việc
+ 3,5m nếu phía d−ới l− lối ng−ời qua lại.
+ 6,0m nếu phía d−ới có ph−ơng tiện cơ giới qua lại.
- Các thiết bị đóng cắt điện dùng để đóng cắt l−ới điện chung tổng hợp v− các đ−ờng dây phân đoạn cấp điện cho từng khu vực trên công tr−ờng phải đ−ợc quản lý chặt chẽ sao cho ng−ời không có trách nhiệm không thể tự động đóng cắt điện.
- Các cầu dao cấp điện cho từng thiết bị hoặc từng nhóm thiết bị có khoá chắc chắn.
- Các thiết bị đóng cắt điện, cầu dao .. phải đ−ợc đặt trong hộp kín, đặt nơi khô ráo, an to−n v− thuận tiện cho thao tác v− xử lý sự cố
- Khi cắt điện, phải đảm bảo sao cho các cầu dao hoặc các thiết bị cắt điện khác
- không thể tự đóng mạch. Tr−ờng hợp mất điện phải ngắt cầu dao đề phòng nguy hiểm khi có điện trở lại.
- L−m r−o chắn, bộ phận che chắn: Gần các máy móc v− thiết bị nguy hiểm, đặt những h−ng r−o che chắn hoặc tách máy móc, thiết bị đó ra xa với khoảng cách an to−n. Các bộ phận che chắn có thể l− vỏ đặc hoặc lỗ, l−ới.
- Nối đất bảo vệ thiết bị: Các thiết bị, giá lắp đặt v− thiết bị điện phải đ−ợc nối đất. Dùng dây dẫn nối vỏ kim loại với cọc nối đất bằng sắt, thép chôn d−ới đất có điện trở nhỏ.
- Nối không bảo vệ thiết bị: Có tác dụng trong tr−ờng hợp điện bị trạm mát ra vỏ thiết bị điện.
- Sử dụng khoảng cách an to−n tránh phóng điện hồ quang: Khi l−m việc ở gần hoặc đi lại d−ới đ−ờng dây tải điện cao áp phải tuân theo khoảng cách an to−n theo ph−ơng ngang v− ph−ơng đứng quy định trong Nghị định số54/1999/NĐ-CP.
3.7. An toàn trong công tác xây
- Không đ−ợc sử dụng dây hay ván m− phải sử dụng thùng chứa có mặt kín vách kín để vận chuyển gạch lên cao để không gây ra rơi, vỡ ...
- Công nhân không đ−ợc phép ngồi d−ới t−ờng đang xây. Không đứng trên mặt t−ờng để xây, đi lại trên mặt t−ờng, dựa thang v−o t−ờng mới xây để lên xuống.
- Không đ−ợc đặt dụng cụ xây hay các đồ dùng cá nhân khác lên t−ờng đang xây khi trời m−a trong lúc t−ờng đang xây cần phải che đậy không cho vữa bị trôi gây đổ t−ờng.
- Khi l−m việc trên cao công nhân bắt buộc phải đeo dây an to−n v− đ−ợc mắc v−o vị trí chắc chắn.
3.8. An toμn trong công tác thi công lắp dựng vμ tháo dỡ ván khuôn
Khi thi công lắp dựng hay tháo dỡ ván khuôn cần chú ý các vấn đề sau:
- Đối với các dụng cụ thủ công (c−a, rìu, búa, đục...) phải chắc chắn, an to−n, tiện dụng v− dùng đúng công dụng cho từng loại công việc
- Liên kết các tấm ván khuôn phải chắc chắn, tránh hiện t−ợng rơi hay đổ ván khuôn trong quá trình đổ bê tông. Đặc biệt phải đeo dây an to−n khi l−m việc trên cao.
- Khi vận chuyển ván khuôn lên cao phải liên kết các tấm cốp pha chắc chắn, ổn định, tránh hiện t−ợng rơi rớt gây nguy hiểm cho quá trình thi công.
- Khi ghép v− gia công ván khuôn phải đóng chắc chắn, cấm không đ−ợc gá hay đặt tạm các loại ván , x− gồ tránh hiện t−ợng ng−ời khác không biết dẫm v−o.
- Không đ−ợc để dở dang việc dựng hay tháo dỡ d−n giáo nếu không có biển báo cấm sử dụng v− chắn các lối lên xuống.
- Các loại d−n giáo v− cây chống phải vững v−ng, neo giằng chắc chắn, không xiêu vẹo. Không đ−ợc sử dụng giáo đã hoen gỉ, cây chống, x− gồ mục nát.
- Tại chân của giáo hay cây chống nếu ở d−ới đất đ−ợc đầm chặt v− lót các bản rộng. Không dùng các vật liệu dễ vỡ nh− gạch hoặc đá vụn để đỡ chân d−n giáo.
- Chỉ đ−ợc tháo dỡ cốp pha khi bê tông của kết cấu đã đạt c−ờng độ cho phép v− đ−ợc phép của cán bộ phụ trách giám sát. Khi tháo dỡ sẽ thực hiện theo trình tự từ trên xuống, tháo dần từng bộ phận.
- Cốp pha cột chống thanh giằng tháo dỡ xong phải đ−a ngay xuống, không đ−ợc đặt gác lên trên các bộ phận ch−a tháo dỡ v− xếp gọn g−ng không l−m cản trở đi lại gây va vấp dẫm phải đinh. Khi cần đ−a xuống thấp bằng tay phải đ−a truyền từng bộ phận. Cấm không đ−ợc lao ném các bộ phận cốp pha từ trên cao xuống.
- Khi dỡ gi−n giáo phải dỡ theo trình tự không kéo cho đổ, sập từng mảng lớn.
3.9. An toμn lao động trong công tác gia công lắp đặt cốt thép
- Khi nắn thẳng cốt thép bằng máy kéo, tời, đầu cốt thép phải đ−ợc cố định v−o đầu cáp kéo bằng thiết bị kẹp, không đ−ợc nối theo cách buộc.
- Công nhân không đ−ợc đứng gần thép đang kéo. Khu vực kéo thép đ−ợc r−o ngăn, cấm không ng−ời lạ v−o.
- Khi cốt thép kéo xong từ từ hãm tời để giảm lực căng cho tới khi dừng hẳn.
- Khi cắt thép bằng máy thì chỉ ng−ời có chuyên môn mới đ−ợc sử dụng máy v− phải tuân theo nội quy sử dụng máy.
- Cốt thép đã gia công xong đ−ợc xếp gọn g−ng v−o nơi quy định, không để lên máy, lối đi lại.
- Không chất cốt thép lên s−n công tác hay cốp pha quá tải trọng cho phép.
- Khi vận chuyển thép phải chú ý không va quệt v−o ng−ời hay v−o các cấu kiện khác gây nguy hiểm, mất an to−n lao động.
- Khi h−n cốt thép phải kiểm tra kỹ đ−ờng dây dẫn điện, đồng thời máy phát h−n đ−ợc che đậy đảm bảo an to−n v− có biển báo nguy hiểm.
3.10. An toμn lao động trong công tác đổ bê tông
Tr−ớc khi tiến h−nh đổ bê tông phải kiểm tra kỹ l−ỡng hệ thống ván khuôn, đ− giáo, cốt thép, s−n công tác, ... v− cần chú ý các yêu cầu sau:
- Chỉ cho phép công nhân đã đ−ợc qua đ−o tạo chuyên môn mới đ−ợc phép vận h−nh v− sử dụng máy trộn.
- Khi đổ bê tông nếu di chuyển đầm tới vị trí khác cần ngắt điện xong mới đ−ợc di chuyển.
- Khi đổ bê tông trên cao bắt buộc phải đeo dây an to−n, s−n thao tác phải có lan can an to−n. Phải kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho công nhân, cán bộ đặc biệt l− những ng−ời l−m việc trên cao để kịp thời loại những ng−ời không đủ sức khoẻ không cho tiếp tục l−m việc nữa.
- Công nhân l−m việc trên cao phải đeo dây an to−n v− không đ−ợc uống r−ợu bia