7.1. Các nguyên tắc chung khi thi công ván khuôn
- Hệ giáo chống: Sử dụng hệ giáo thép PAL kết hợp với cột chống đơn bằng thép d60. Hệ giằng giáo l− hệ thép ống d60 liên kết bằng khoá thép số 8.
- Hệ x− gồ: X− gồ gỗ, kết hợp x− gồ thép. X− gồ gỗ với các mô đun chuẩn nh− sau: 80x120, 60x120, 60x100.
- Chọn ván khuôn: gỗ dùng để l−m ván khuôn phải tốt, không bị cong vênh, mắt tật, mục nát, đảm bảo vững chắc không bị biến hình khi chịu sức nặng của khối bê tông cốt thép mới đổ v− những tải trọng khác trong quá trình thi công, đúng kích th−ớc v−
hình dạng theo thiết kế, kín khít v− bằng phẳng. Đối với ván khuôn kim loại căn cứ v−o hình dạng, kích th−ớc của kết cấu, tiến h−nh
- Phân loại, tổ hợp cốp pha, nắn chỉnh, vệ sinh, mặt trong quét lớp chống dính tr−ớc khi đem sử dụng.
- Tất cả cốp pha, giáo chống, x− gồ đều đ−ợc phân loại, tập kết theo từng chủng loại, xếp tại các vị trí riêng biệt để tiện cho công tác huy động. Ng−ợc lại khi dỡ cốp pha cũng phân loại v− xếp gọn theo từng loại.
- Vận chuyển cốp pha từ vị trí l−u giữ nh−: kho hở, đến vị trí có thể vận chuyển đ−ợc bằng ph−ơng tiện thô sơ nh− xe cải tiến.
- Vận chuyển cốp pha trên cùng mặt bằng có thể sử dụng xe cải tiến. Trong quá trình vận chuyển cốp pha phải hết sức tránh l−m va chạm gây cong vênh.
- Tr−ớc khi lắp dựng cốp pha cho bất cứ chi tiết n−o, nh− thầu sẽ thực hiện công tác trắc đạc để định vị v− l−m dấu. Đối với các chi tiết sát v−o s−n hoặc các chi tiết cố định có thể dùng ph−ơng pháp l−m mực dấu (bật mực...). Đối với các chi tiết trên cao hoặc giữa khoảng không phải lắp đặt đ− giáo, cột chống để đánh dấu các điểm chuẩn.
- Sau khi ghép xong cốp pha cho các chi tiết Nh− thầu sẽ dùng thiết bị trắc đạc để kiểm tra lại tim, cốt tr−ớc khi nghiệm thu. Cốp pha nghiệm thu sẽ đ−ợc đảm bảo thoả mãn:
+ Độ chính xác về kích th−ớc hình học. + Độ chính xác của các chi tiết đặt sẵn.
+ Độ bền vững của nền, đ− giáo cột chống v− ván khuôn. + Độ cứng v− khả năng chống biến dạng của to−n hệ thống + Độ kín khít của ván khuôn.
- Khi lắp dựng cốp pha cần tuân thủ nguyên tắc: Tất cả các đ− văng chống đều đ−ợc đóng th−nh miếng cứng ( hình tam giác ) để tránh biến dạng.
7.2. Lắp dựng ván khuôn:
- Khi vận chuyển, trục lên, hạ xuống phải l−m nhẹ nh−ng tránh va chạm, xô đẩy l−m ván khuôn bị biến dạng.
- Ván khuôn lắp dựng phải căn cứ v−o mốc trắc đạc để kết cấu sau khi đổ nằm đúng vị trí thiết kế.
- Khi ghép ván khuôn phải chừa lại một số lỗ ở phía d−ới để l−m vệ sinh, tr−ớc khi đổ bê tông phải bịt kín các lỗ đó lại bằng những tấm ván khuôn gia công sẵn.
- Khi gia cố ván khuôn bằng những cây chống, giây chằng v− móc neo thì phảI đảm bảo không bị tr−ợt, trật v− phải căng để khi chịu lực ván khuôn không bị biến dạng. - Khi lắp dựng ván khuôn phải chừa lỗ để đặt tr−ớc những bộ phận cố định nh− bu
lông, móc hay bản thép chờ sẵn.
- Trong quá trình đổ bê tông phải th−ờng xuyên kiểm tra hình dạng kích th−ớc v− vị trí của ván khuôn, nếu biến dạng do chuyển dịch phải có biện pháp xử lý thích dáng v−
kịp thời.
7.2.1 Ván khuôn móng :
Ván khuôn móng phía ngo−i biên đ−ợc lắp dựng ngay sau khi đổ bê tông lót móng đảm bảo chống sạt lở đất ảnh h−ởng móng, ván khuôn móng đ−ợc lắp dựng ngay sau khi lắp dựng cốt thép.
Lựa chọn loại coffa sử dụng:
- Ván khuôn kim loại
Bộ ván khuôn bao gồm :
- Các tấm ván khuôn chính.
- Các tấm góc (trong v− ngo−i).
- Các tấm ván khuôn n−y đ−ợc chế tạo bằng tôn, có s−ờn dọc v− s−ờn ngang d−y 3mm, mặt khuôn d−y 2mm.
- Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L. - Thanh chống kim loại.
Ưu điểm của bộ ván khuôn kim loại:
- Có tính "vạn năng" đ−ợc lắp ghép cho các đối t−ợng kết cấu khác nhau: móng khối lớn, s−n, dầm, cột, bể ...
- Trọng l−ợng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg, thích hợp cho việc vận chuyển lắp, tháo bằng thủ công.
Lắp dựng :
- Khi lớp bê tông lót đủ cứng ta tiến h−nh đặt cốt thép móng v− lắp dựng ván khuôn. Từ mốc trắc đạc trên mặt đất, căng dây lấy tim v− hình bao chu vi của từng đ−i.
- Thi công lắp các tấm coffa kim loại, dùng liên kết l− chốt U v− L.
- Tiến h−nh lắp các tấm n−y theo hình dạng kết cấu móng, tại các vị trí góc dùng những tấm góc ngo−i. Các tấm đ−ợc lắp dựng đứng.
- Tiến h−nh lắp các thanh chống kim loại.
- Cố định các tấm mảng với nhau theo đúng vị trí thiết kế bằng các dây chằng, neo v− cây chống. Đặc biệt móng khá lớn do đó ta cần tăng c−ờng neo giữ cốp pha th−nh móng bằng các bu lông xuyên qua các ống nhựa đặt vuông góc với ván th−nh móng. Sau khi tháo dỡ cốp pha sẽ tiến h−nh đục bỏ các ống nhựa n−y v−
- Tại các vị trí thiếu hụt do modun khác nhau thì phải chèn bằng ván gỗ có độ d−y tối thiểu l− 40mm.
- Do ván khuôn định hình l−m bằng thép nên để dễ tháo dỡ thì tr−ớc khi đổ bê tông ta quét 1 lớp dầu chống dính lên bề mặt ván khuôn.
- Dùng máy thuỷ bình hay máy kinh vĩ, th−ớc, dây dọi để kiểm tra lại kích th−ớc, các cấu kiện móng.
Kiểm tra v− nghiệm thu :
- Kiểm tra lại độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế - Độ chính xác của các bộ phận lắp đặt sẵn cùng ván khuôn
- Độ chặt, kín khít giữa các tấm ván khuôn v− giữa các tấm ván khuôn với mặt nền. - Độ vững chắc của ván khuôn, nhất l− ở các mối nối
- Những sai số khi lắp dựng ván khuôn không đ−ợc v−ợt quá những sai số cho phép (tra bảng theo quy phạm).
Tháo dỡ :
- Với bê tông móng l− khối lớn, để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì sau 7 ng−y mới đ−ợc phép tháo dỡ ván khuôn.
- Độ bám dính của bê tông v− ván khuôn tăng theo thời gian do vậy sau 7 ng−y thì việc tháo dỡ ván khuôn có gặp khó khăn (Đối với móng bình th−ờng thì sau 1-3 ng−y l− có thể tháo dỡ ván khuôn đ−ợc). Bởi vậy khi thi công lắp dựng ván khuôn cần chú ý sử dụng chất dầu chống dính cho ván khuôn.
- Khi tháo dỡ ván khuôn phải có các biện pháp tránh sự va chạm hoặc gây chấn động l−m hỏng kết cấu bê tông cốt thép.
7.2.2. Ván khuôn vách
Cốp pha t−ờng, vách đ−ợc ghép từ ván kim loại v− gỗ kết hợp. Chân cốp pha phải đ−ợc cố đinh trên nền bê tông lót hay bê tông móng
Trong tr−ờng hợp n−y chiều d−y cầu kiện l− nhỏ hơn 50cm nên hệ thống cốp pha bao gồm các tấm khuôn v− s−ờn, khi có yêu cầu đực biệt có thể bố trí thêm gông.
Sử dụng các bulông xuyên (trong ống nhựa) để liên kết hai th−nh ván khuôn đối diện. Bulông đ−ợc bố trí theo h−ng thẳng đứng để bê tông dễ đi xuống
7.3. Kiểm tra nghiệm thu ván khuôn:
Để đảm bảo chất l−ợng thi công bê tông v− bê tông cốt thép, công tác ván khuôn cần phải đ−ợc kiểm tra v− nghiệm thu tr−ớc khi tiến h−nh đổ bê tông, trong đó phảI chỉ ra kích th−ớc, dung sai, chi tiết chờ sẵn, độ sạch v− độ ổn định.
7.3.1. Kiểm tra khi gia công từng tấm ván khuôn rời.
- Giữa các tấm gỗ, tấm ván thép ghép không có kẽ hở. - Độ cứng của tấm phải đảm bảo yêu cầu.
- Không bị cong vênh, nứt tách.
7.3.2. Nội dung cần kiểm tra
- Kiểm tra các kẽ hở của từng tấm ván khuôn, kẽ hở giữa các tấm ghép với nhau th−nh từng mảng.
- Kiểm tra tim cốt v− vị trí của kết cấu.
- Kiểm tra kích th−ớc mặt trong của kết cấu theo bản vẽ thiết kế. - Kiểm tra mặt phẳng của ván khuôn.
- Kiểm tra khoảng cách giữa mặt ván khuôn v− cốt thép.
- Kiểm tra độ vững chắc v− độ ổn định của hệ thống chống đỡ ván khuôn.
- Kiểm tra hệ thống gi−n giáo thi công, kỹ thuật an to−n lao động, trình tự thi công, đảm bảo dễ d−ng thuận tiện.
7.4. Tháo dỡ ván khuôn:
- Thời gian tháo dỡ ván khuôn: Việc tháo dỡ ván khuôn đ−ợc tiến h−nh sau khi bê tông đã đạt đ−ợc c−ờng độ cần thiết t−ơng ứng theo tiêu chuẩn.
- Với ván khuôn th−nh đứng không chịu lực (trừ trọng l−ợng bản thân) đ−ợc tháo dỡ khi c−ờng độ bê tông đủ đảm bảo cho các góc v− bề mặt không bị sứt mẻ hay sụt lở, nghĩa l− c−ờng độ bê tông đạt không nhỏ hơn 10N/mm2.
- Khi tháo dỡ ván khuôn phải có biện pháp tránh va chạm hoặc gây chấn động mạnh, l−m h− hỏng mặt ngo−i, sứt mẻ góc cạnh.
- Khi tháo dỡ những bộ phận đặt tạm thời trong bê tông để tạo những lỗ hổng nh−
chốt gỗ, ống tre... phải có biện pháp chống dính tr−ớc nh− bôi dầu thực vật hoặc xoáy một v−i lần tr−ớc khi bê tông đông cứng.
- Tr−ớc khi tháo dỡ đ− giáo chống đỡ các ván khuôn chịu lực, thì phải tháo tr−ớc ván khuôn ở mặt bên v− kiểm tra chất l−ợng của bê tông, nếu chất l−ợng bê tông quá xấu, nứt nẻ, nhiều lỗ rỗng..., thì chỉ đ−ợc tháo dỡ khi bê tông đ−ợc xử lý, củng cố vững chắc.
- Tháo dỡ những gi−n giáo v− ván khuôn theo trình tự sau : Phải tháo từ trên xuống d−ới, từ các bộ phận thứ yếu đến các bộ phận chủ yếu. Tháo chống th−nh, văng th−nh, tháo cốp pha th−nh, hạ kích chân giáo, tháo x− gỗ đỡ, tháo ván đáy, tháo dỡ giằng, giáo chống.
- Những kết cấu sau khi tháo dỡ ván khuôn phải đợi bê tông đạt đ−ợc c−ờng độ thiết kế mới cho phép chịu to−n bộ tải trọng.
- Ván khuôn, gi−n giáo, cột chống đã tháo dỡ xong phải đ−ợc cạo sạch vữa, nhổ sạch đinh, sửa chữa, phân loại, xếp gọn v− bảo quản tốt.