Ảnh hưởng của râc thải đế nô nhiễm môi trường vă vấn đề sức khỏe

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG về sức KHỎE môi TRƯỜNG (Trang 81)

V = (P q) x n

2.Ảnh hưởng của râc thải đế nô nhiễm môi trường vă vấn đề sức khỏe

2.1. Liín quan đến sức khỏe:

- Râc thải lă ổ chứa đủ loại mầm bệnh vi khuẩn (tả, lỵ, thương hăn, coli. . . . Vi rút đường ruột, đơn băo đường ruột vă nhất lă trứng giun sân. Chúng có thể sống nhiều ngăy

thậm chí nhiều thâng trong chất thải. Đối với những công nhđn lăm việc trực tiếp tiếp với râc có nguy cơ cao mắc câc bệnh năy

- Chất thải bỏ lă nơi hoạt động, sinh sản của côn trùng: Trong khu dđn cư việc quản lý vă xử lý râc không tốt đê lă nơi sinh sống vă lăm lăm sinh sôi của câc trung gian truyền bệnh chuột câc loại, ruồi, giân, muỗi v.v.v. Từ đó lă những nguy cơ giân tiếp đến sức khỏe con người

2.2. Đối với mặt thẩm mỹ của môi trường: Những đống râc phđn hủy sinh ra câc hơi khí như: H2S, NH3 v. . gđy mùi hôi thối lăm nhiễm bẩn không khí. Nước phđn hủy từ đống râc ngấm xuống đất gđy ô nhiễm đất, nguồn nước bề mặt vă nước ngầm. Nguy hại hơn lă những kim loại nặng chứa trong râc thải công nghiệp khi đổ văo sông rạch hoặc hệ thống thoât nước, trạm xử lý bùn lắng hoặc nước thải được tưới bón cho đất, cđy trồng, bêi cỏ vă như vậy những kim loại nặng năy sẽ lăm nhiễm độc chuỗi thực phẩm để rồi gđy nguy cơ cho người khi ăn phải lương thực vă thực phẩm năy

3 . Biện phâp biện phâp quản lý vă xử lý râc thải

Nguyín tắc: Giải quyết râc không chỉ lăm sạch đẹp thănh phố bảo vệ môi trường sống mă còn có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ sức khỏe cho người dđn trong cộng đồng nói chung vă đối với công nhđn vệ sinh trực tiếp của công ty môi trường đô thị nói riíng. Dù lă nước công nghiệp phât triển hay nước đang phât triển, việc giải quyết râc vẫn theo một qui trình

Câch giải quyết tốt nhất lă chuyển râc ra xa vă nhanh chóng bằng hệ thống thu dọn vă xử lý thích đâng trước khi khử hoăn toăn hay tâi sử dụng

Một hệ thống xử lý chất thải rắn bao gồm câc khđu chủ yếu sau. Sau khi được thu gom, râc được xử lý (tùy theo trình độ kỹ thuật của câc nước)

 Phđn loại

- Từ nơi phât sinh - Vận chuyển

+ Xe chuyín dùng

+ Phương tiện chuyín dùng + Có che chắn

+ Đường riíng

+ Giờ ít người lưu thông  Thu gom

- Dụng cụ chuyín dùng - Bao bì chuyín dùng - Có ký hiệu chuyín biệt

+ Mău sắc + Biểu tượng 3.2 Xử lý râc

3.2.1. Thải ra đại dương

Được âp dụng bởi nhiều thănh phố ven biển. Câc xă lan chở râc ra khỏi cảng một quêng vă đổ thănh đống văo những hăo hay hẻm múi ven biển. Bằng câch năy râc được di chuyển khỏi tầm nhìn chứ không phải khỏi sinh quyển. Biện phâp năy lăm đảo lộn cđn bằng sinh thâi biển gđy ảnh hưởng đến câc sinh vật sống dưới biển

3.2.2 Phương phâp đânh đống ủ râc

- Đống hình thâp cụt, chiều cao 1 - 1,5 m, dăi 20 - 25 m

- Trước khi đânh đống nín rải một lớp vật liệu hút nước trín mặt đất, được nện chặt chẽ để không lăm ô nhiễm đất vă nước ngầm ở phía dưới

- Râc nín thănh lớp 25 - 30 cm, không nện chặt. Dựa văo khả năng tự sinh nhiệt của râc khi ủ sẽ phđn huỷ râc thănh mùn

- Trín mỗi lớp râc lă 1 lớp đất mịn dăy 15 - 25 cm

-Thời gian ủ phụ thuộc văo thănh phần của râc, thời tiết, nhiệt độ bín ngoăi 3 - 6 thâng - Đống ủ xếp thănh hăng, câh nhau 3 - 4 m. Khu ủ râc ở ngoại thănh, xung quanh phải có rênh thoât nước vă được tròng cđy xanh

3.2.3 Chôn lấp hợp vệ: đối với phế thải không chế biến được nữa

Ví dụ: Tại Hă Nội có bêi Mí Trì được chia thănh ô mỗi ô khoảng 500 - 1000 m2 câc ô được lỉn, chống thẩm thấu bằng đất sĩt phế thải đổ xuống sau đó được phủ đất lỉn chặt

Giải phâp năy lă chi phí ít tốn kĩm nhất đang được âp dụng ở nhiều nước trín thế giới vă Việt Nam. Tuy nhiín giải phâp năy có nguy cơ gđy ô nhiễm môi trường cao

3.2.4 Xử lý bằng bêi lộ thiín

Biện phâp năy tuy sơ săi nhưng vẫn còn đang phổ biến ở nước ta. Người ta tập trung râc của thănh phố, thị trấn văo một bêi trống; bêi trống thường đặt ở xung quanh thănh phố, câch xa khu dđn cư từ 1000 - 3000m; với câc mục đích như: lấp ao hồ vă những vùng đất thấp đang cần được mở rộng.

Phương phâp năy đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi nhiều kinh phí. Sau một thời gian dăi có thể sử dụng khu đất năy để xđy nhă ở, trồng cđy, lăm sđn thể thao... nhưng phương phâp năy có nhược điểm lă: cần phải có khu đất rộng; dễ gđy ô nhiễm môi trường; gđy mùi hôi thối; nơi phât triển của côn trùng, chuột... mặt khâc rất dễ gđy ô nhiễm nguồn nước. Do sự phđn huỷ râc trong điều kiện tự nhiín, nín quâ trình phđn huỷ râc diễn ra chậm; phương phâp năy không tận dụng được nguồn hữu cơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để giảm bớt sự hôi thối, sau khi đổ đủ một khối lượng râc nhất định, người ta lấp lín đống râc một lớp đất dăy 70- 80cm.

3.2.5 Nhă mây chế biến phđn râc

Đđy lă dạng xí nghiệp phđn loại vă ủ râc dựa trín phương phâp xử lý nhiệt sinh vật. Thường được âp dụng ở một số thănh phố đông dđn cư, đòi hỏi phải có đầu tư về kinh phí vă trang thiết bị.

Quâ trình kỹ thuật được chia lăm 3 giai đoạn chính: - Phđn loại râc

- Công đoạn ủ râc

- Phđn loại râc sau khi đê được ủ

Khđu quan trọng nhất của quâ trình chế biến lă lăm phđn huỷ câc chất hữu cơ. Râc được chế biến thănh phđn bón dựa văo phản ứng lín men nhờ câc vi khuẩn có sẵn trong râc. Để đảm bảo quâ trình diễn ra nhanh chóng vă thuận lợi, người ta cho văo râc ủ những vi khuẩn cần thiết vă tạo điều kiện ổn định như nhiệt độ, độ ẩm, thông khí. Sau quâ trình ủ câc chất hữu cơ vă vô cơ được chuyển sang dạng dễ tiíu, nđng cao hăm lượng đạm. Song song quâ trình trín lă quâ trình cơ học (nghiền, đảo, trộn, sấy khô, đóng gói)

3.2.6 Đốt râc. Ap dụng đối với một số loại phế thải độc hại.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

- Bộ môn vệ sinh – môi trường – dịch tễ (1998), Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1, Trường đại học Y khoa Hă Nội.

- Bộ môn vệ sinh – môi trường – dịch tễ (2001), Băi giảng sức khoẻ môi trường, Trường đại học y khoa Thâi Nguyín.

- Dự ân Việt Nam - Hă Lan, Tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng trong tâm trường đại học Y Việt nam (2001), Tăi liệu phât tay phần môi trường, Bộ môn VS - MT- DT, Trường đại học y khoa Hă Nội ..

- Lí Văn Khoa (1995), Môi trường vă ô nhiễm, Nhă xuất bản giâo dục

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG về sức KHỎE môi TRƯỜNG (Trang 81)