Tiíu chuẩn về chất lượng

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG về sức KHỎE môi TRƯỜNG (Trang 63)

V = (P q) x n

7. Tiíu chuẩn về chất lượng

7.1. Tiíu chuẩn về lý học

7.1.1. Độ trong: Tiíu chuẩn cho phĩp trong nước uống vă sinh hoạt 25 - 30 cm sneller 7.1.2. Độ đục (turbidity)

Độ đục của nước hình thănh bởi những chất lửng như: đất sĩt, phù sa, câc chất hữu cơ, câc chất mùn. Độ đục thể hiện tính chất hấp thụ vă lan tỏa ânh sâng của mẫu nước. Độ đục ảnh rất lớn đến chất lượng nước uống. Đó lă nơi ẩn nâu của câc vi trùng gđy bệnh, câc hóa chất độc như thuốc trừ sđu vă kim loại nặng được hấp thụ lín câc chất lơ lững trong nước. Hiệu lực khử trùng nước sẽ bị giảm mạnh khi nước có độ đục tăng cao: chất khử trùng không thể tiếp cận vi trùng, do hăng răo vật lý, hoặc tạo nín câc phản ứng hóa học với câc chất gđy đục lăm giảm khả năng khử trùng. Bởi vậy việc sử dụng nước đục có thể nguy hiểm cho sức khỏe. Đơn vị đo độ đục lă NTU (Nephelometric Turbidity Unit). Tiíu chuẩn nước uống: độ đục ≤ 1 NTU

- Xâc định độ đục: Độ đục được xâc định bằng mây đo độ đục. Mẫu nước được lấy văo một ống nghiệm vă tiến hănh so độ đục với thang chuẩn. Thang chuẩn được chuẩn bị từ hiđrazin sunfat (1 gam hòa tan trong 100ml nước cất) vă hecxametylen tetramin (10 gam hòa tan trong 1lít nước cất); lấy 5ml mỗi loại thuốc thử, trộn lẫn nhau vă thím nước cất đủ 100ml được thang chuẩn gọi lă đơn vị thể tích vẩn đục 400, ký hiệu lă 400 NTU. Bằng câch pha loêng thể tích vẩn đục, ta sẽ xâc định được NTU của mẫu nước.

7.1.3. Nhiệt độ: Đối với nước ngầm nhiệt độ phải ổn định 150c 7.1.4. Mùi : Không có mùi, nếu có mùi lă do nước bị nhiễm bẩn

7.2.1. PH: Từ 6,5 - 8,5 vì PH của nước ảnh hưởng tới tất cả câc quâ trình xử lý nước. Câc quâ trình năy có tâc dụng lăm giảm vỉ rút vă vi khuẩn có hại nín pH có ảnh hưởng giân tiếp đến sức khoẻ con người

* Yếu tố địa dư có ảnh hưởng đến PH của nước - PH của nước sông Hồng = 7,29

- PH của nước Thâi Bình = 7,59 - PH của nước Vĩnh Phú = 7,50 - PH của nước Hải Hưng = 7,72 - PH của nước Hă Nội = 6,28

7.2.2. Chất hữu cơ: Lă một chỉ điểm quan trọng, nói lín sự nhiễm bẩn của nước. Tiíu chuẩn cho phĩp trong nước uống vă sinh hoạt ≤ 2 mg oxygen /lít

7.2.3. Amôniac: Lă sản phẩm đầu tiín của sự phđn giải chất hữu cơ. Do nước bị nhiễm bẩm chất thải của người hoặc động vật. Tiíu chuẩn cho phĩp ≤ 0,3 mg /lít

7.2.4. Nitrit: Lă sản phẩm thoâi hoâ câc chất hữu cơ, nitrit được tạo thănh từ NH3. Tiíu chuẩn cho phĩp ≤ 0,1 mg/lít

7.2.5. Nitrat: Lă sản phẩm cuối cùng của sự phđn giải câc chất chất hữu cơ. Nếu hăm lượng NO3 cao trong nước sẽ gđy nguy hiểm cho trẻ sơ sinh có thể gđy bệnh methemoglobin huyết dẫn đến đứa trẻ bị xanh tím. NO3 văo + với vi khuẩn đường ruột → NO2 tâc dụng với huyết sắc tố lăm mất khả năng vận chuyển ô xy . Nếu sử dụng nước trín 20 mg/lít. Tiíu chuẩn cho phĩp dưới 10 mg/lít

7.2.6. Muối Nacl: Nồng độ muối trong nước cao do nguyín nhđn - Do nước biển hoặc gió biển mang văo lục địa

- Do chất thải của người hoặc động vật thấm văo nước - Tiíu chuẩn cho phĩp

+ Vùng ven biển 400 - 500 mg/lít + Vùng nội địa 70 - 80 mg/lit + Vùng Tđy Nguyín 50 - 60 mg/lít

7.2.6. Câc muối sun fat vă phosphat: Hai loại năy xuất hiện trong nước uống do những nguyín nhđn sau:

- Do sự nhiễm bẩn phđn, nước tiểu của người, động vật hoặc chất thải của câc ngănh công nghiệp khâc nhau

- Do cấu tạo địa chất của vùng đó - Tiíu chuẩn cho phĩp : SO4 ≤ 0,5 g/lít

PO4 ≤ 1,5 g/lit

7.2.7. Hăm lượng sắt: Sự có mặt của chất sắt trong nước, ở hăm lượng cao, gđy khó chịu cho người dùng nước, vì chất sắt lăm cho nước có vị tanh kim loại, để lại câc vết rỉ trín âo quần, pha chỉ mất hương vị. Nước ngầm thường có nhiều chất sắt hơn nước bề mặt, vì do cấu tạo địa chất. Nước có nhiều chất sắt, dđn gian gọi lă nước bị phỉn.Tiíu chuẩn chất sắt trong nước uống:Tiíu chuẩn cho phĩp ≤ 0,3 – 0,5 mg/lít

7.2.8. Độ cứng: Trong nước hình thănh bởi sự hòa tan câc cation Ca, Mg, vă Mn. Độ cứng trong nước tùy thuộc văo pH, độ kiềm của mẫu nước. Nguồn gốc tự nhiín của độ cứng trong

nước lă do sự xói mòn, rò rỉ từ đất đâ, nước ngầm thường cứng hơn nước bề mặt vì giău acid carbonic vă oxy hòa tan, nín hòa tan được nhiều Ca & Mg trong đâ sỏi.

Tương tự như chất sắt, canxi trong nước không ảnh đến sức khỏe, trâi lại đó lă một nguồn cung cấp canxi cho cơ thể, ở nhiều vùng có lượng canxi trong nước thấp thì tỷ lệ sđu răng ở trẻ em thường cao. Tuy nhiín trong nước sinh hoạt, có nhiều canxi quâ thì sẽ trở ngại lớn. Vì tạo nín kít cặn ở câc dụng cụ nung nấu, tốn nhiều xă phòng khi giặc âo quần, luộc rau lđu chín. Đối với câc vùng có bệnh bướu cổ địa phương, nước dùng để ăn uống phải có độ cứng thấp, vì Canxi trong trường hợp năy lă một yếu tố ngăn chặn tuyến giâp sử dụng iốt, do đó lăm cho bệnh bướu cổ phât triển. Ngoăi ra, đê có nhiều nghiín cứu sinh thâi vă dịch tể học phđn tích chỉ ra rằng có sự tương quan nghịch giữa bệnh tim mạch vă độ cứng trong nước uống. Trong nhiều vùng mă nước uống mềm thì một tỷ lệ cao xơ cứng động mạch, tim tiến triển. Tuy vậy cho đến nay vẫn chưa có những kết luận để có thể khẳng định nước mềm lăm cho câc nguy cơ trín tăng cao. Tiíu chuẩn độ cứng (mg CaCO3/l

0 - 60 mg/l : Nước mềm 60 - 120 mg/l : Nước cứng vừa 120 - 180 mg/l : Nước cứng > 180 mg/l : Nước rất cứng

7.2.9. Một số yếu tố vi lượng trong nước uống: Nước uống lă một trong những nguồn cung cấp cho cơ thể con người nhiều nguyín tố vi lượng quan trọng. Về phương diện sinh học người ta đê có nhiều nghiín cứu để khảng định rằng có tâc động quan trọng của một số nguyín tố năy lín sức khoẻ con người. Hai nguyín tố quan trọng lă iốt vă Fluor

• Iode: Cơ thể cần mỗi ngăy 150 µg iode để tuyến giâp trạng hoạt động bình thường, nếu thiếu iode tuyến đó sẽ to lín vă sinh bệnh bưới cổ. Nước lă nguồn cung cấp iode cho cơ thể vă mang tính chỉ điểm. Lượng iode trung bình trong nước: 5 - 6 µg/l

• Fluor: Lă một nguyín tố rất phổ biến trong thiín nhiín vă có tầm rất quan trọng trong phòng ngừa bệnh sđu răng ở trẻ em (8 - 9) tuổi

+ Khi hăm lượng Fluor < 0,5 mg/l nước thì tỷ lệ bệnh sđu răng tăng lín rõ rệt ở trẻ em

+ Khi hăm lượng hăm Fluor > 1,5 mg/l nước thì sẽ lăm hư men răng có mău thẫm vă vết năy sẽ tồn tại mêi

+ Nếu dùng nước có hăm lượng Fluor 5mg/l nước ít lđu sau sẽ có tổn thương ở xương (Fluorose), rỗ xương. Nếu hăm lượng iode cao thì phải xử lý bằng lọc nước bằng than xương. Hăm lượng F thích hợp ở mức 1mg/l

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG về sức KHỎE môi TRƯỜNG (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w