Các hƣớng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần nhựa OPEC (Trang 28)

3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

3.2. Các hƣớng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc thể hiện trực tiếp thông qua lợi nhuận thu đƣợc bởi đây chính là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Nhƣ vậy, để có định hƣớng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì phải theo hƣớng nâng cao khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp:

- Tích cực tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

- Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm để tăng doanh thu.

Từ hai hƣớng cụ thể trên, mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm, ngành nghề, hình thức hoạt động, có thể tìm ra những biện pháp cụ thể, phù hợp để nâng cao quả sử dụng vốn kinh doanh. Có một số biện pháp cơ bản sau:

Thứ nhất, xác định nhu cầu vốn kinh doanh chính xác, đầy đủ và kịp thời. Nhu cầu vốn kinh doanh phải đƣợc xác định dựa trên quy mô kinh doanh, kế hoạch sản xuất làm cơ sở đảm bảo đƣa ra kế hoạch huy động và sử dụng vốn phù hợp tránh tình trạng thiếu vốn gây ngƣng trệ sản xuất hoặc thừa, thiếu vốn gây ứ đọng vốn, làm giảm khả năng sinh lời của đồng vốn.

Thứ hai, lựa chọn cơ cấu và hình thức huy động vốn kinh doanh theo hƣớng tích cực: Khai thác triệt để nguồn vốn bên trong để tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn, giảm thiểu rủi ro thanh toán và đảm bảo khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp đồng thời tăng cƣờng khai thác, huy động vốn từ nhiều nguồn bên ngoài để nâng cao khả năng sinh lời của đồng vốn.

Thứ ba, cần thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát để có thể nắm bắt đƣợc tình hình biến động về giá trị cũng nhƣ cơ cấu của tài sản nhằm hạn chế sự mất mát, thất thoát tài sản trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo vốn kinh doanh đƣợc bảo toàn về hiện vật.

Thứ tư, cần xây dựng cơ chế quản lý và sử dụng tài sản trong doanh nghiệp làm cơ sở cho việc thực hiện có hiệu quả công tác bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh.

29

Thứ năm, thực hiện áp dụng các phƣơng pháp phòng chống rủi ro bằng cách chủ động mua bảo hiểm cho tài sản và trích lập các quỹ dự phòng để đảm bảo nguồn tài chính bù đắp những rủi ro có thể xảy ra và bảo toàn đƣợc vốn kinh doanh cho doanh nghiệp.

30

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Sau thời gian thực tập tại công ty Cổ Phần Nhựa OPEC đƣợc tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý và bộ máy kế toán của công ty nhận thấy những điểm thuận lợi cũng nhƣ khó khăn của công ty trong năm 2013 nhƣ sau:

• Thuận lợi

- Công ty Cổ Phần Nhựa OPEC ngày càng khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực ngành nhựa nói riêng cũng nhƣ trong lĩnh vực kinh doanh nói chung . Bằng chứng trong năm 2013 công ty Cổ Phần Nhựa OPEC đã lọt top 500 doanh nghiệp và đứng thứ 2 về ngành nhựa nói riêng (dù thành lập chƣa lâu).

- Đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ nhiệt tình, trình độ lao động cao nên với một Công ty trẻ nhƣ OPEC điều này là 1 điểm mạnh để công ty làm tiền đề khởi tạo thành công tìm kiếm lợi nhuận.

- Cơ sở vật chất của công ty Cổ phần Nhựa OPEC đƣợc trang bị hiện đại tiên tiến. Các chi nhánh cơ sở phủ rộng cả nƣớc: Miền bắc (trụ sở chính ở Hà Nội, nhà máy ở Hƣng Yên), miền Trung (Quảng Ngãi), miền Nam (TP Hồ Chí Minh), điều này giúp công ty quảng bá tên tuổi , tiếp cận khách hàng tiềm năng ,nâng cao giá trị bản thân.

- Bộ máy quản lý của công ty hợp lý và chặt chẽ, đảm bảo đáp ứng nhu cầu quản lý đôn đốc cũng nhƣ chăm lo cho đời sống nhân viên trong công ty.Ngƣời lao động có trách nhiệm cao hơn trong công việc góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Nhờ vậy đời sống của cán bộ công nhân viên cũng vì thế mà đƣợc nâng cao cải thiện, làm cho ngƣời lao động muốn gắn bó lâu dài hơn với công ty.

• Khó khăn

- Cùng với sự khó khăn chung của tình hình kinh tế mấy năm trở lại đây, công ty Cổ Phần Nhựa OPEC cũng gặp không ít khó khăn trong việc huy động vốn phát triển quy mô kinh tế.

- Đội ngũ nhân viên trẻ đồng nghĩa với kinh nghiệm lao động chƣa nhiều, thâm niên lao động chƣa đến 4 năm nên đứng trƣớc những biến động cần có ngƣời chèo lái vững chắc.

31

-Trong năm 2013, công ty mở rộng thị trƣờng kinh doanh đƣơng nhiên cũng kèm theo đó là những rủi ro tiềm tàng: hàng ế do không tìm đƣợc khách hàng phù hợp với loại hạt nhựa mà công ty kinh doanh…

Với những thuận lợi và khó khăn trên, Công ty Cổ Phần Nhựa OPEC đã tận dụng tối đa những năng lực hiện có của mình để có thể đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh cao nhất.

32

CHƢƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP NHỰA OPEC VÀ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG

VỐN.

1.1. Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty.

Công ty cổ phần nhựa OPEC đƣợc thành lập ngày 11/09/2009 theo giấy phép kinh doanh số 0104160054 của Sở kế hoạch đầu tƣ Hƣng Yên.

- Tên giao dịch: Công ty cổ phần nhựa OPEC

- Trụ sở chính: Lô số 16, đƣờng 206 khu A, KCN Phố Nối A, Đình Dù Văn Lâm, Hƣng Yên

Từ ngày thành lập đến nay nhiệm vụ chủ yếu của công ty là kinh doanh những mặt hàng cơ bản là hạt nhựa nguyên sinh chất lƣợng cao, sản phẩm của công ty đƣợc bán các doanh nghiệp trong nƣớc. Đi cùng với sự phát triển đó công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của nền cơ chế thị trƣờng. Để thỏa mãn tiêu dùng của khách hàng luôn đặt ra cho nhà quản lý công ty phải vạch ra những chiến lƣợc, sách lƣợc tối ƣu nhất.

Khi nền kinh tế bƣớc đầu vận hành theo cơ chế thị trƣờng thì tƣ duy của nền kinh tế vẫn làm một lực cản đáng kể trong sự hội nhập phát triển của công ty. Đứng trƣớc tình hình khó khăn đó, tập thể lãnh đao công ty đã mạnh dạn thống nhất kế hoạch phát triển: Thay đổi mô hình kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trƣờng. Nhờ đó mà giá trị sản phẩm mới cao hơn rất nhiều so với sản phẩm cũ.

Cũng xuất phát từ một công ty với nguồn vốn cổ phần nên tập thể cán bộ công nhân viên của công ty luôn đoàn kết, thống nhất phát huy sức mạnh tập thể, không ngừng tìm tòi, sáng tạo để tăng năng suất lao động giúp các doanh nghiệp tạo ra càng nhiều lợi nhuận.

Tính đến tháng 12 năm 2013 Công ty mới tròn 4 tuổi. Tuy thành lập trong thời gian chƣa đƣợc lâu nhƣng trong thời gian đó nhờ chính sách nhất quán trong kinh doanh cũng nhƣ biện pháp quản lý doanh nghiệp chặt chẽ trong nội bộ mà

33

Công ty đạt đƣợc những thành quả kinh tế đáng kể giúp cho Công ty đứng vững và chứng tỏ mình trong nền kinh tế mở cửa. Cho đến nay, Công ty vẫn đang tiến hành xây dựng, mở rộng quy mô kinh doanh hứa hẹn nhiều kết quả tốt đẹp trong tƣơng lai.

1.2. Quy Trình Kinh Doang Của Công Ty .

Hiện nay Công ty Cổ Phần Nhựa OPEC đang kinh doanh trong lĩnh vực các sản phẩm từ hạt nhựa nguyên sinh, tái sinh, thành phẩm từ hạt nhựa….dựa trên cơ sở kinh doanh hiện có của Công ty:

- Chi nhánh miền Trung: - Chi nhán miền Nam

Quy trình kinh doanh của công ty :

-Phòng Thƣơng Mại Quốc Tế: Nhiệm vụ tìm nguồn hàng từ các sản phẩm từ nhựa của các nƣớc trên thế giới nhƣ: Ả Rập, Malaysia, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan…. phù hợp với nhu cầu của các khách hàng trong nƣớc và điều kiện nhu cầu mặt hàng ở mỗi thời điểm.

-Phòng kinh doanh: Lập kế hoạch và thực hiện tìm kiếm khách hàng, khách hàng tiềm năng, chào hàng – tiếp thị, bán hàng hạt nhựa nguyên sinh, phát triển thị trƣờng nhằm đạt chỉ tiêu doanh thu kế hoạch theo từng tháng đã đặt ra.

Điều tra thị trƣờng, tìm kiếm nhu cầu

trong nƣớc

Điều tra thị trƣờng tìm kiếm đầu vào

Ký kết các hợp đồng mua- bán

Giao nhận hàng hóa (đầu vào) Vận chuyển, lƣu

kho, lƣu bãi

Giao hàng ( đầu ra) Thanh lý hợp đồng và các nghiệp vụ phát sinh khác

34

Hình 1.1: Quy trình kinh doanh của công ty Cổ Phần Nhựa OPEC

1.3. Cơ Cấu Tổ Chức Của Công Ty .

Về tổ chức bộ máy quản lý: xây dựng cơ bản các bộ phận, các thành phần của bộ máy, quy định nhiệm vụ, quyền hạn của chúng, thiết lập mối quan hệ công tác trong bộ máy nhằm làm cho bộ máy hoạt động có hiệu quả.Việc phân chia các bộ phận các thành phần và xây dựng sơ đồ, cơ cấu có tổ chức là điều cần thiết đối với các doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần nhựa Opec đƣợc bố trí chặt chẽ từ trên xuống dƣới và phụ thuộc vào chức năng nhiệm vụ của Công ty, phù hợp với điều kiện và cơ chế kinh tế thị trƣờng, tình hình hoạt động của Công ty và đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy quản lý

Chủ tịch HĐQT (kiêm TGĐ) Phòng TCKT Phó tổng GĐ Phòng kinh doanh Phòng TCHC Bộ phận kho Phòng kinh doanh BH Phó GĐ chuỗi cung ứng GĐ chuỗi cung ứng Kế toán trƣởng Phòng vật tƣ Bộ phận bốc xếp Các nhân viên Phòng TMQ T Các nhân viên Thủ quỹ Các kế toán viên

35

2.Tình Hình Sử Dụng Vốn Tại Công Ty OPEC.

2.1. Đánh Giá Chung Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần Nhựa OPEC.

Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh là việc xem xét nhận định sơ bộ tổng quát về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Công việc này sẽ giúp cho nhà quản lý nắm đƣợc tình trạng kinh doanh cũng nhƣ đánh giá đƣợc tình hình kinh doanh của công ty, khả năng hoạt động kinh doanh của công ty tốt hay xấu. Vì vậy nội dung phân tích này sẽ bao gồm các chỉ tiêu mang tính chất khái quát phản ánh những mặt chủ yếu của hoạt động kinh doanh của công ty. Đồng thời đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một cách tổng quát để đánh giá sơ bộ hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm xác định hƣớng phân tích sâu. Từ đó có phƣơng hƣớng, biện pháp khắc phục những khó khăn hay phát huy những thuận lợi. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Nhựa OPEC đƣợc thực hiện thông qua một số chỉ tiêu kinh tế sau:

Bảng 2.1. Cớ cấu nguồn vốn của Cty cổ phần nhựa OPEC.

Đv : triệu

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nợ phải trả 296,433 65,35 402,579 68,32 467,452 70,90 Nợ ngắn hạn 198,699 43,80 255,249 43,32 330,035 50.60 Nợ dài hạn 97,734 21,54 147,329 25,00 137,417 20,84 Vốn chủ sở hứu 157,139 34,64 186,612 31,67 191,774 29,09 Tổng nguồn vốn 453,572 100 589,191 100 659,226 100

Nguồn :Bảng cân đối kế toán của Công ty các năm 2011 -2013

Trong năm 2013, tổng tài sản và tồng nguồn vốn của công ty tại thời điểm 31/12/2013 là 659.226 (triệu) tăng 70.035(triệu) tƣơng ứng với 11,89% so với đầu năm 2013. Điều này cho thấy quy mô kinh doanh của công ty mở rộng và tăng lên đáng kể. Để thấy rõ hơn việc tăng tài sản và nguồn vốn ta xét cụ thể biến động của từng thành phần trong cơ cấu bảng cân đối kế toán để nhận xét chính xác hơn về tình hình tài chính của công ty.

36

*Về nguồn vốn.

Nguồn vốn tăng lên chủ yếu là do nợ phải trả tăng lên qua các năm.

+Nợ phải trả .

Khoản nợ phải trả liên tục tăng qua các năm chứng tỏ răng công ty đang cần vốn lớn cho nhu cầu mở rộng quy mô phải vay để đáp ứng vốn .

Cụ thể năm 2012 nợ phải trả tăng 106,145 triệu, tăng 35,81% so với năm 2011 .Trong khi đó năm 2013 nợ phải trả tăng 64,873 triệu , tăng 25,41 % so với năm 2012 trong tổng nguồn vốn .

Chính điều đó làm cho nợ ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong các năm. Cụ thể năm 2012 tăng 56,551 triệu, chiếm 28,46 % năm 2013 tăng 74,785 triệu , chiếm 29,29% . ngoài ra nợ dài hạn của công ty có xu hƣớng giảm xuống năm 2013 giảm (-4,16 %) so với năm 2012 .Điều này chứng tỏ, nguồn vốn mà công ty sử dụng để kinh doanh chủ yếu do chiếm dụng các nguồn từ bên ngoài: vay nợ ngân hàng,tổ chức tín dụng hay chiếm dụng từ các nguồn phải trả ngƣời bán, ngƣời lao động.công ty và thị trƣờng .

+Vốn chủ sở hữu.

Vốn chủ sở hữu năm tăng lần lƣợt qua các năm tƣơng ứng là : năm 2012 tăng lên 29,473 triệu ,tƣơng ứng với tăng 18,75% so với đầu năm 2011, nhƣng sang năm 2013 mức tăng lại giảm so với năm 2012 tƣơng ứng là năm 2013 mức tăng là 5,161triệu, tăng 2,76% .Tuy nhiên thì tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm dần . Vốn chủ sở hữu tăng nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận chƣa phân phối năm.

Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào sự tăng lên hay giảm đi của các chỉ tiêu tổng quát này thì chƣa đủ để ánh giá chi tiết và toàn diện tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Nhựa OPEC. Bởi vậy ta cần phân tích tình hình tài chính dựa trên những khía cạnh khác nữa.

2.2. Phân Tích Tình Hình Đảm Bảo Nguồn Vốn Cho Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần Nhựa OPEC.

2.2.1. Phân Tích Tình Hình Đảm Bảo Nguồn Vốn Cho Hoạt Động Kinh Doanh.

Tài sản của công ty đƣợc hình thành từ các nguồn vốn khác nhau: chủ sở hữu, vốn vay nợ hợp pháp. Vì vậy để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đƣợc

37

diễn ra liên tục thì phải dảm bảo đầy đủ nguồn vốn kinh doanh. Vốn là điều kiện không thể thiếu khi doanh nghiệp thành lập và hoạt động.

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm đánh giá xem nhu cầu về vốn kinh doanh của công ty có đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh hay không? Tìm hiểu nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty đƣợc hình thành từ những nguồn vốn nào, nguồn tài trợ đó hợp lý không?

Muốn đảm bảo có đủ vốn cho hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp phải có các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồn vốn. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty chính là đi phân tích khả năng tự tài trợ của công ty. Một cách chia khác của nguồn vốn đó là: nguồn tài trợ thƣờng xuyên, nguồn tài trợ tạm thời.

- Nguồn tài trợ thƣờng xuyên: là nguồn vốn mà doanh nghiệp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh, thuộc nguồn tài trợ này bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn vay dài hạn, trung hạn..

- Nguồn tài trợ tạm thời: là nguồn vốn mà doanh nghiệp chỉ tam thời sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn, thuộc nguồn tài trợ này là những khoản vay ngắn hạn, các khoản vay nợ quá hạn, các khoản chiếm dụng của ngƣời bán, ngƣời mua của cán bộ công nhân viên công ty.

Cụ thể xét trong năm 2013 chúng ta có thể thấy đƣợc nguồn vốn của doanh nghiệp sử dụng chủ yếu từ nguồn tài trợ nào bao nhiêu từ vốn chủ sở hữu , bao nhiêu từ đi vay bên ngoài và dùng vốn vay dài han , ngắn hạn để sản xuất nhƣ thế nào .

Bảng 2.2. Tình hình đảm bảo nguồn vốn kinh doanh.

III Một số chỉ tiêu( 2013) Lần Đầu năm Cuối năm so sánh +/- % 1 Hệ số tài trợ tạm thời Lần 0,43 0,501 0,07 15,56 2 Hệ số tài trợ thƣờng xuyên Lần 0,57 0,499 - 0,07 - 11,90

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần nhựa OPEC (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)