Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty cổ

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần nhựa OPEC (Trang 44)

3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

2.4. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty cổ

Công Ty Cổ Phần Nhựa OPEC

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng của doanh nghiệp trong việc trả các khoản nợ. Đây là chỉ tiêu phản ánh tiềm lực tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lƣợng hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Nếu hoạt động tài chính tốt,công ty sẽ ít công nợ, ít bị chiếm dụng vốn cũng nhƣ ít đi chiếm dụng vốn. Ngƣợc lại, nếu hoạt động tài chính kém sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ kéo dài.

2.4.1. Phân Tích Khả Năng Thanh Toán Của Công Ty Năm 2013.

Tình hình tài chính của công ty đƣợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty. Khả năng thanh toán của công ty là tình trạng sẵn sàng của công ty trong việc trả các khoản nợ. Khả năng thanh toán là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá tiềm lực tài chính của công ty ở một thời điểm nhất định. Khả năng thanh toán không chỉ là mối quan tâm của bản thân doanh nghiệp mà còn của các nhà đầu tƣ, các chủ nợ và cơ quan quản lý. Khả năng thanh toán của công ty đƣợc đánh giá thông qua việc phân tích các chỉ tiêu sau: Bảng 2.5. phân tích khả năng thanh toán của công ty năm 2013

STT Chỉ Tiêu ĐVT Đầu năm Cuối năm

so sánh

± %

1 Vốn luân chuyển Triệu 99.434 95.394 - 4.040 - 4,06

2 Hệ số thanh toán Tr/tr 1,46 1,41 - 0,05 - 3,64

3 Hệ số thanh toán nhanh Tr/tr 0,52 0,39 - 0,13 - 25,23

4 Hệ số thanh toán tức thời Tr/tr 0,01 0,00 - 0,01 - 64,01

5 Hệ số thanh toán ngắn hạn Tr/tr 1,39 1,29 - 0,10 - 7,23

7

Số ngày của doanh thu chƣa

thu Ngày 122,41 108,98 - 13,43 -10,97

9

Số ngày 1 kỳ luân chuyển hàng

tồn kho Ngày 619,27 365,46 - 253,81 -40,99

45

a.Vốn luân chuyển

Vốn luân chuyển của doanh nghiệp là lƣợng vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời với việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Vốn luân chuyển = vốn lƣu động – nợ ngắn hạn. (2-4).

Dựa vào bảng phân tích 2.5 ta nhận thấy vốn luân chuyển của công ty tại thời điểm cuối năm là 95.394triệu, giảm 4.310triệu ,tƣơng ứng với giảm 4,06% so với đầu năm. Mặc dù vốn luân chuyển cuối năm giảm so với đầu năm, nhƣng vẫn ở mức dƣơng ( vốn lƣu động = 1,3 * nợ ngắn hạn ở thời điểm cuối năm). Điều này chứng tỏ trong điều kiện sản xuất kinh doanh bình thƣờng, vốn luân chuyển luôn đảm bảo một mức hợp lý để tạo dự trữ và sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Để đánh giá khả năng thanh toán tài chính của công ty ở thời điểm cuối năm so với thời điểm đầu năm 2013, ta xem xét đến hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.

b.Hệ số thanh toán tổng quát

Tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan, đƣợc phản ánh qua khả năng thanh toán. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu đƣợc dùng để đánh giá khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Nóthể hiện mối quan hệ giữa tổng tài sản doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng đối với tổng nợ phải trả.

Hệ số thanh toán tổng quát =

Tổng tài sản (2-5) Tổng nợ phải trả

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (K) phản ánh mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán tổng quát là cơ sở để đánh giá khả năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Dựa vào bảng phân tích 2.5, ta nhận thấy rằng hệ số khả năng thanh toán cuối năm là 1,41 Tr/tr, giảm 0,05 Tr/tr so với đầu năm 2013 và giảm 3,64% tức là ở thời điểm đầu kỳ thì cứ 1 triệu đi vay thì có 0.46 triệu đảm bảo, còn ở thời

46

điểm cuối kỳ cứ 1 triệu đi vay có 0.41 triệu đảm bảo. Sự giảm này là do sự tăng của tổng nợ phải trả cuối năm lớn hơn so với sự tăng của tổng tài sản. Tuy nhiêm K> 1, nên tình hình tài chính của công ty vẫn rất ổn định và khả quan, công ty có khả năng trang trải hết công nợ phải trả.

c.Hệ số thanh toán ngắn hạn.

Hệ số thanh toán ngắn hạn thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa TS ngắn hạn và các khoản nợ. Vế ý nghĩa nó phản ánh mức độ đảm bảo của VLĐ đối với các khoản nợ ngắn hạn. Đƣợc tính bằng công thức sau:

KTTNH =

Tài sản ngắn hạn

(2-6) Nợ ngắn hạn

Dựa vào bảng phân tích 2.5 ta nhận thấy hệ số thanh toán nợ ngắn hạn: chỉ tiêu này vào cuối năm là 1,29 thấp hơn 0,1 so với đầu năm. Con số này nói lên khả năng đảm bảo của tài sản ngắn hạn đối với các khoản vay ngắn hạn vẫn nằm trong mức độ kiểm soát đƣợc. Có thể thấy tình hình tài chính của công ty khá ổn định.

d. Hệ số thanh toán nhanh.

Hệ số thanh toán nhanh thể hiện khả năng về tiền mặt và các tài sản có thể chuyển nhanh thành tiền đáp ứng cho việc thanh toán nợ ngắn hạn. Nhìn chung, hệ số này biến động trong khoảng từ (0,5 - 1) thì tình hình thanh toán nợ ngắn hạn là tốt, còn nếu hệ số này < 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ và có thể sẽ phải bán hàng hóa. sản phẩm để trả nợ . Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao lại không tốt và nó cho thấy cụ thể doanh nghiệp đó để lƣợng tiền quá nhiều. dẫn đến vòng quay vốn chậm, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Trên thực tế để kết luận hệ số khả năng thanh toán nhanh là tốt hay xấu ở một doanh nghiệp cụ thể cần xem xét đến bản chất kinh doanh và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đó. Ngoài ra cũng phải xem xét phƣơng thức thanh toán đƣợc hƣởng,kỳ hạn thanh toán nhanh hay chậm…

KTTN =

Tiền + Các khoản đầu tƣ ngắn hạn+ Khoản phải thu ngắn hạn

(2-7) Nợ ngắn hạn

47

Dựa vào bảng phân tích 2.5, hệ số thanh toán nhanh: chỉ tiêu này vào cuối năm giảm so với đầu năm là 0,13, tuy nhiên thì vào cuối năm hệ số thanh toán nhanh của công ty là 0,39 – hệ số này không hẳn là quá thấp nên việc thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty là bình thƣờng không đáng lo ngại lắm.

e.Hệ số thanh toán tức thời

KTT =

Tiền + Các khoản đầu tƣ ngắn hạn

(2-8) Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán tức thời là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển đổi ngay thành tiền. Ở đây tiền mặt bao gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản tƣơng đƣơng tiền, các khoản đầu tƣ ngắn hạn về chứng khoản, các khoản đầu tƣ ngắn hạn khác có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền trong thời hạn 3 tháng trở lên và ít rủi ro.

Qua bảng phân tích 2.5 ta nhận thấy ở thời điểm cuối năm hệ số thanh toán tức thời giảm 0,007 Tr/tr tƣơng ứng với giảm 64,01%. Tại thời điểm cuối năm công ty không dự trữ lƣợng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền nhiều. nên khả năng thanh toán tức thời giảm. Tuy nhiên, không đáng lo lắm bởi công ty vẫn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

g. Số ngày doanh thu chưa thu ( NPT)

Là một hệ số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,nó phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc xuât giao hàng cho đến khi thu đƣợc tiền bán hàng. Kỳ thu tiền của doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào chính sách bán chịu và việc tổ chức thanh toán của doanh nghiệp. Vì vậy khi xem xét kỳ thu tiền cần xem xét trong mối liên hệ với sự tăng trƣởng của doanh thu của doanh nghiệp. Khi kỳ thu tiền trung bình quá dài so với các doanh nghiệp trong ngành thì dễ dẫn đến tình trạng nợ khó đòi rủi ro càng tăng và ngƣợc lại.

48

(2-11)

Số ngày của doanh thu chƣa thu: vào đầu năm là 33,55 ngày, vào cuối

năm tăng 9,25 ngày. Đây là dấu hiệu không tốt thể hiện khả năng quay vòng vốn nhanh của công ty trong năm 2013 đang có dấu hiệu giảm. Do các khoản phải thu khác ở thời điểm cuối năm tăng đột biến trong năm 2013. Công ty nên có những biện pháp để khắc phục.

k. Số ngày của một kỳ luân chuyển (hay một vòng quay) hàng tồn kho

Khi số vòng quay hàng tồn kho càng lớn tức là số ngày của một vòng quay hàng tồn kho càng nhỏ thì doanh nghiệp hoạt động càng hiệu quả và ngƣợc lại.

(2.13)

Số ngày của 1 kỳ luân chuyển cuối năm 2013 giảm 13,43 tƣơng ứng với giảm 10,97 %. số ngày của 1 kỳ luân chuyển nhỏ khi hệ số quay vòng của hàng tồn kho lớn nên việc tiêu thụ hàng hoá của công ty tƣơng đối là tốt hơn so với đầu năm 2013.

Nhìn chung tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty năm 2013 tƣơng đối ổn định. Tuy nhiên công ty nên có những biện pháp và đặc biệt chú ý đến khả năng thanh toán tức thời của công ty hơn nữa. Để tránh tình trạng không có khả năng thanh toán ngay tức thời khi cần.

2.5. Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Và Khả Năng Sinh Lợi Của Vốn. 2.5.1. Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Tài Sản Ngắn Hạn.

Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lƣợng công tác quản lý và sử dụng tài sản kinh doanh nói chung của doanh nghiệp. Thông qua chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn cho phép các nhà quản lý tài chính của doanh nghiệp đề ra các biện pháp, các chính sách quyết định đúng đắn, phù hợp để quản lý tài sản nói chung NPT =

Số dƣ bình quân các khoản phải

thu X365(ngay)

Tổng doanh thu

NHTK = Hàng tồn kho bình quân X360(ngày)

49

và tài sản ngắn hạn nói riêng ngày càng có hiệu quả trong tƣơng lai, từ đó nâng cao lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

a. Phân tích chung hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Vốn lƣu động là một chỉ số liên quan đến lƣợng tiền một doanh nghiệp cần để duy trì hoạt động thƣờng xuyên, hay nói một cách cụ thể hơn đó là lƣợng tiền cần thiết để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Những thành tố quan trọng của vốn lƣu động đó là lƣợng hàng tồn kho, khoản phải thu, khoản phải trả. Các nhà phân tích thƣờng xem xét các khoản mục này để đánh giá hiệu quả và tiềm lực tài chính của một công ty.

Việc quản lý và sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả vừa là yêu cầu vừa là mục tiêu của nhà quản lý công ty hƣớng tới.

Hiệu quả sử dụng vốn của công ty thể hiện qua doanh thu và khả năng sinh lời của vốn. Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn lƣu động thƣờng sử dụng các chỉ tiêu sau:

Bảng 2.6.phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013

So sánh năm 2013/2012

± %

1 Doanh thu thuần Triệu 620.163 790.377 170.214 27,45

2 Tài sản ngắn hạn bình quân Triệu 309.483 390.056 80.573 26,03

Tài sản ngắn hạn đầu kỳ Triệu 264.283 354.683 90.400 34,21

Tài sản ngắn hạn cuối kỳ Triệu 354.683 425.429 70.746 19,95

3 Lợi nhuận sau thuế Triệu 27.488 36.456 8.969 32,63

4 Sức sản xuất TSNH (4=1/2) Tr/tr 2,00 2,03 0,02 1,12

5 Sức sinh lời TSNH (5= 3/2) Tr/tr 0,089 0,093 0,005 5,23

6 Số vòng luân chuyển TSNH (6=1/2) Vòng 2,00 2,03 0,02 1,12

7

Thời gian 1 vòng luân chuyển TSNH

50

8 Hệ số đảm nhiệm TSNH (8=2/1) Tr/tr 0,499 0,494 -0,01 -1,11

Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty các năm 2011-2013

* Sức sản xuất của vốn lưu động (SSX):

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng VLĐ luân chuyển trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. đƣợc tính bằng công thức sau:

SSX =

Doanh thu thuần

. tr/tr (2-14)

Vốn lƣu động bình quân

Qua bảng phân tích 2.6. ta thấy năm 2013 một đồng vốn lƣu động luân chuyển trong kỳ sẽ tạo ra 2,03 triệu doanh thu thuần, chỉ tiêu này cao hơn so với năm 2012 một đồng vốn lƣu động luân chuyển chỉ tạo ra 2 đồng doanh thu. Nhƣ vậy trong năm 2013 sức sản xuất của vốn lƣu động tƣơng đối tốt hơn so với năm 2012.

* Sức sinh lợi của vốn lưu động( SSL ):

Nó cho biết 1 đồng vốn lƣu động luân chuyển trong kỳ đã tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

SSL =

Lợi nhuận thuần

. tr/tr (2-15) Vốn lƣu động bình quân

Qua bảng phân tích 2.6 năm 2013 một đồng vốn lƣu động luân chuyển trong kỳ tạo ra 0,093 triệu lợi nhuận sau thuế tăng 0,005 tr/tr so với năm 2012 tƣơng ứng với tăng 5,23%. Điều này chứng tỏ trong năm 2013, công ty mở rộng quy mô kinh doanh kèm theo đó là lợi nhuận mang lại có chiều hƣớng tăng, sức sinh lợi của vốn lƣu động luân chuyển năm 2013 tăng 5,23% so với năm 2012.

b.Phân tích tình hình luân chuyển tài sản ngắn hạn.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, TSNH vận động không ngừng, thƣờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình kinh doanh. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển TSNH sẽ góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, góp phần

51

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển của TSNH ngƣời ta sử dụng các chỉ tiêu:

* Số vòng luân chuyển của vốn lưu động trong kỳ ( KLC ):

Nó cho biết số vòng mà VLĐ luân chuyển đƣợc trong kỳ phân tích.

KLC =

Doanh thu thuần

. vòng/ năm (2-16) Vốn lƣu động bình quân

Qua bảng phân tích 2.6 ta nhận thấy. năm 2012 số vòng luận chuyển của vốn lƣu động là 2 vòng/ năm. năm 2013 số vòng luân chuyển vốn lƣu động là 2,03 vòng/năm tăng 1,12% so với năm 2012.

* Thời gian của một vòng luân chuyển (TLC ):

Nó cho biết số ngày mà VLĐ luân chuyển đƣợc 1 vòng.

TLC =

Thời gian kỳ phân tích

, ngày (2-17) Số vòng quay trong kỳ của vốn lƣu

động

Qua bảng phân tích 2.6, thời gian một vòng luân chuyển vốn lƣu động năm 2013 thấp hơn so với năm 2012 là 1,99 ngày giảm 1,11%. Điều này cho thấy năm qua thời gian quay vòng vốn nhanh hơn so với năm 2012.

* Hệ số đảm nhiệm (huy động) vốn lưuđộng ( KĐN ):

Nó cho biết để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ doanh nghiệp đã huy động bao nhiêu đồng VLĐ (càng nhỏ càng tốt).

KĐN = Vốn lƣu động bình quân ,tr/tr (2-18)

Doanh thu thuần

Nhìn vào bảng phân tích, ta nhận thấy hệ số đảm nhiệm năm 2013 giảm 0,01 tr/tr. số giảm này không đáng kể.

52

Vtk = ờ ỳ ầâ í ( - ) ( 2- 19)

= × (-1.99) = - 4.369 tr.

Với tính toán trên, doanh nghiệp đã tiết kiệm4.369 triệu vốn.

2.5.2. Phân Tích Kết Cấu Tài Sản Ngắn Hạn. Bảng 2.7: Phân tích kết cấu tài sản ngắn hạn

ĐV : triệu Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm So sánh tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng ± % Tiền và các khoản tương 2.896 0.82 1.348 0,32 -0,50 - 61,20 Các khoản đầu tư tài

chinh ngắn hạn 56.083 15.81 11.982 2,82 -13,00 - 82,19 Các khoản phải thu 73.344 20.68 114.593 26,94 6,26 30,26 Hàng tồn kho 200.145 56.43 199.171 46,82 -9,61 - 17,03 Tài sản ngắn hạn khác 22.215 6.26 98.334 23,11 16,85 269,04 Tài sản ngắn hạn 354.683 100 425.429 100,00 - -

Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty các năm 2013

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần nhựa OPEC (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)