Cơ cấu tổ chức của công ty 33`

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần nhựa OPEC (Trang 34)

3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 33`

Về tổ chức bộ máy quản lý: xây dựng cơ bản các bộ phận, các thành phần của bộ máy, quy định nhiệm vụ, quyền hạn của chúng, thiết lập mối quan hệ công tác trong bộ máy nhằm làm cho bộ máy hoạt động có hiệu quả.Việc phân chia các bộ phận các thành phần và xây dựng sơ đồ, cơ cấu có tổ chức là điều cần thiết đối với các doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần nhựa Opec đƣợc bố trí chặt chẽ từ trên xuống dƣới và phụ thuộc vào chức năng nhiệm vụ của Công ty, phù hợp với điều kiện và cơ chế kinh tế thị trƣờng, tình hình hoạt động của Công ty và đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy quản lý

Chủ tịch HĐQT (kiêm TGĐ) Phòng TCKT Phó tổng GĐ Phòng kinh doanh Phòng TCHC Bộ phận kho Phòng kinh doanh BH Phó GĐ chuỗi cung ứng GĐ chuỗi cung ứng Kế toán trƣởng Phòng vật tƣ Bộ phận bốc xếp Các nhân viên Phòng TMQ T Các nhân viên Thủ quỹ Các kế toán viên

35

2.Tình Hình Sử Dụng Vốn Tại Công Ty OPEC.

2.1. Đánh Giá Chung Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần Nhựa OPEC.

Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh là việc xem xét nhận định sơ bộ tổng quát về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Công việc này sẽ giúp cho nhà quản lý nắm đƣợc tình trạng kinh doanh cũng nhƣ đánh giá đƣợc tình hình kinh doanh của công ty, khả năng hoạt động kinh doanh của công ty tốt hay xấu. Vì vậy nội dung phân tích này sẽ bao gồm các chỉ tiêu mang tính chất khái quát phản ánh những mặt chủ yếu của hoạt động kinh doanh của công ty. Đồng thời đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một cách tổng quát để đánh giá sơ bộ hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm xác định hƣớng phân tích sâu. Từ đó có phƣơng hƣớng, biện pháp khắc phục những khó khăn hay phát huy những thuận lợi. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Nhựa OPEC đƣợc thực hiện thông qua một số chỉ tiêu kinh tế sau:

Bảng 2.1. Cớ cấu nguồn vốn của Cty cổ phần nhựa OPEC.

Đv : triệu

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nợ phải trả 296,433 65,35 402,579 68,32 467,452 70,90 Nợ ngắn hạn 198,699 43,80 255,249 43,32 330,035 50.60 Nợ dài hạn 97,734 21,54 147,329 25,00 137,417 20,84 Vốn chủ sở hứu 157,139 34,64 186,612 31,67 191,774 29,09 Tổng nguồn vốn 453,572 100 589,191 100 659,226 100

Nguồn :Bảng cân đối kế toán của Công ty các năm 2011 -2013

Trong năm 2013, tổng tài sản và tồng nguồn vốn của công ty tại thời điểm 31/12/2013 là 659.226 (triệu) tăng 70.035(triệu) tƣơng ứng với 11,89% so với đầu năm 2013. Điều này cho thấy quy mô kinh doanh của công ty mở rộng và tăng lên đáng kể. Để thấy rõ hơn việc tăng tài sản và nguồn vốn ta xét cụ thể biến động của từng thành phần trong cơ cấu bảng cân đối kế toán để nhận xét chính xác hơn về tình hình tài chính của công ty.

36

*Về nguồn vốn.

Nguồn vốn tăng lên chủ yếu là do nợ phải trả tăng lên qua các năm.

+Nợ phải trả .

Khoản nợ phải trả liên tục tăng qua các năm chứng tỏ răng công ty đang cần vốn lớn cho nhu cầu mở rộng quy mô phải vay để đáp ứng vốn .

Cụ thể năm 2012 nợ phải trả tăng 106,145 triệu, tăng 35,81% so với năm 2011 .Trong khi đó năm 2013 nợ phải trả tăng 64,873 triệu , tăng 25,41 % so với năm 2012 trong tổng nguồn vốn .

Chính điều đó làm cho nợ ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong các năm. Cụ thể năm 2012 tăng 56,551 triệu, chiếm 28,46 % năm 2013 tăng 74,785 triệu , chiếm 29,29% . ngoài ra nợ dài hạn của công ty có xu hƣớng giảm xuống năm 2013 giảm (-4,16 %) so với năm 2012 .Điều này chứng tỏ, nguồn vốn mà công ty sử dụng để kinh doanh chủ yếu do chiếm dụng các nguồn từ bên ngoài: vay nợ ngân hàng,tổ chức tín dụng hay chiếm dụng từ các nguồn phải trả ngƣời bán, ngƣời lao động.công ty và thị trƣờng .

+Vốn chủ sở hữu.

Vốn chủ sở hữu năm tăng lần lƣợt qua các năm tƣơng ứng là : năm 2012 tăng lên 29,473 triệu ,tƣơng ứng với tăng 18,75% so với đầu năm 2011, nhƣng sang năm 2013 mức tăng lại giảm so với năm 2012 tƣơng ứng là năm 2013 mức tăng là 5,161triệu, tăng 2,76% .Tuy nhiên thì tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm dần . Vốn chủ sở hữu tăng nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận chƣa phân phối năm.

Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào sự tăng lên hay giảm đi của các chỉ tiêu tổng quát này thì chƣa đủ để ánh giá chi tiết và toàn diện tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Nhựa OPEC. Bởi vậy ta cần phân tích tình hình tài chính dựa trên những khía cạnh khác nữa.

2.2. Phân Tích Tình Hình Đảm Bảo Nguồn Vốn Cho Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần Nhựa OPEC.

2.2.1. Phân Tích Tình Hình Đảm Bảo Nguồn Vốn Cho Hoạt Động Kinh Doanh.

Tài sản của công ty đƣợc hình thành từ các nguồn vốn khác nhau: chủ sở hữu, vốn vay nợ hợp pháp. Vì vậy để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đƣợc

37

diễn ra liên tục thì phải dảm bảo đầy đủ nguồn vốn kinh doanh. Vốn là điều kiện không thể thiếu khi doanh nghiệp thành lập và hoạt động.

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm đánh giá xem nhu cầu về vốn kinh doanh của công ty có đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh hay không? Tìm hiểu nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty đƣợc hình thành từ những nguồn vốn nào, nguồn tài trợ đó hợp lý không?

Muốn đảm bảo có đủ vốn cho hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp phải có các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồn vốn. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty chính là đi phân tích khả năng tự tài trợ của công ty. Một cách chia khác của nguồn vốn đó là: nguồn tài trợ thƣờng xuyên, nguồn tài trợ tạm thời.

- Nguồn tài trợ thƣờng xuyên: là nguồn vốn mà doanh nghiệp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh, thuộc nguồn tài trợ này bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn vay dài hạn, trung hạn..

- Nguồn tài trợ tạm thời: là nguồn vốn mà doanh nghiệp chỉ tam thời sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn, thuộc nguồn tài trợ này là những khoản vay ngắn hạn, các khoản vay nợ quá hạn, các khoản chiếm dụng của ngƣời bán, ngƣời mua của cán bộ công nhân viên công ty.

Cụ thể xét trong năm 2013 chúng ta có thể thấy đƣợc nguồn vốn của doanh nghiệp sử dụng chủ yếu từ nguồn tài trợ nào bao nhiêu từ vốn chủ sở hữu , bao nhiêu từ đi vay bên ngoài và dùng vốn vay dài han , ngắn hạn để sản xuất nhƣ thế nào .

Bảng 2.2. Tình hình đảm bảo nguồn vốn kinh doanh.

III Một số chỉ tiêu( 2013) Lần Đầu năm Cuối năm so sánh +/- % 1 Hệ số tài trợ tạm thời Lần 0,43 0,501 0,07 15,56 2 Hệ số tài trợ thƣờng xuyên Lần 0,57 0,499 - 0,07 - 11,90 3 Hệ số VSCH so với nguồn TTTX Lần 0,56 0,58 0,02 4,25 4 Hệ số nguồn TTTX so với TSDH Lần 1,42 1,41 - 0,02 - 1,12 5

Hệ số giữa nguồn TTTT so với

TSNH Lần 0,72 0,78 0,06 7,80

38

Qua bảng ta nhận thấy, nguồn tài trợ tạm thời cuối năm so với đầu năm tăng 70.035 triệu, tƣơng ứng với tăng 29,3% so với đầu năm. Bên cạnh đó nguồn tài trợ thƣờng xuyên cuối năm là 329.191 triệu, giảm 4.751 triệu so với đầu năm 2013 tƣơng ứng với giảm 1,42%. Đó là do công ty sử dụng nguồn tài trợ tạm thời nhiều hơn (nợ dài hạn cuối năm giảm 9.864 triệu so với đầu năm, vốn chủ sở hữu cuối năm tăng 5.161 triệu, tƣơng ứng với tăng 2,77% so với đầu năm)

Hệ số tài trợ tạm thời cuối năm tăng 0,07 lần đồng nghĩa với hệ số tài trợ thƣờng xuyên cũng giảm 0,07 lần so với đầu năm. Tuy nhiên thì hệ số tài trợ tạm thời và hệ số tài trợ thƣờng xuyên gần bằng nhau và bằng 0,5 lần, điều này có nghĩa là công ty sử dụng cả hai nguồn tài trợ một cách song song.

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thƣờng xuyên tăng 0,02 lần so với đầu năm tƣơng ứng với tăng 4,25%. Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thƣờng xuyên là 0,58 lần điều này thể hiện ngoài vốn chủ sở hữu mà công ty đang sử dụng, công ty còn đi chiếm dụng nguồn vốn từ bên ngoài, điều này chƣa chắc đã xấu vì chỉ số này lớn hơn 0,5 nên công ty vẫn chủ động đƣợc tình hình tài chính, chỉ cần quản lý một cách hợp lý công ty sẽ hoạt động tốt hơn nữa trong năm 2014.

Hệ số nguồn tài trợ thƣờng xuyên so với tài sản dài hạn ở thời điểm cuối năm là 1,41 lần có giảm nhƣng không đáng kể chỉ giảm 1,12% so với thời điểm đầu năm, và hệ số này vẫn lớn hơn 1 chứng tỏ rằng nguồn tài trợ thƣờng xuyên luôn luôn đủ đáp ứng đầu tƣ tài sản dài hạn.

Hệ số giữa nguồn tài trợ tạm thời so với tài sản ngắn hạn cuối năm là 0,78

lần tăng 0,06 lần tƣơng ứng tăng 7,8% so với đầu năm. Điều này chứng tỏ nguồn tài trợ tạm thời đang dần dần đủ để đáp ứng đầu tƣ tài sản ngắn hạn.

Sau quá trình phân tích trên cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của công ty không phải là nguồn tài trợ chủ yếu của công ty tuy nhiên nó vẫn đủ để công ty vững bƣớc trên đà phát triển mở rộng kinh doanh. Vì công ty ngoài vốn chủ sở hữu chủ yếu sử dụng nguồn vốn chiếm dụng để kinh doanh – đây là con dao hai lƣỡi nếu công ty biết sử dụng hợp lý và hiệu quả thì công ty ngày càng có lợi nhuận cao và ngƣợc lại thì công ty sẽ dẫn đến tình trạng nợ xấu không có khả năng thanh toán. Tuy nhiên đến thời điểm này công ty vẫn khẳng định đƣợc cách làm này vẫn đúng và hiệu quả.

39

2.2.2. Phân Tích Một Số Chỉ Tiêu Khác

- Hệ số nợ: chỉ tiêu này thể hiện việc sử dụng nợ của doanh nghiệp trong

việc tổ chức nguồn vốn và điều đó cũng cho thấy mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Hệ số này cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có bao nhiêu đồng đƣợc tài trợ từ nợ phải trả.

(2-1)

Dựa vào bảng 2.3 ta nhận thấy, hệ số nợ cuối năm tăng 0,03 tƣơng ứng với tăng 3,78% so với đầu năm. Điều này thể hiện rằng trong một đồng vốn kinh doanh của công ty sử dụng 0,71 triệu nợ phải trả để kinh doanh. Công ty sử dụng nguồn vốn kinh doanh chủ yếu từ các nguồn chiếm dụng: vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của ngân hàng và các tổ chức tài chính và các khoản phải trả nhà cung cấp, trả nhân viên ngƣời mua hàng... từ hệ số nợ của công ty cho thấy công ty đang vay nhiều để kinh doanh . Nhƣ vậy đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có thể chỉu rủi ro cao nhƣng lại tận dụng đƣợc nguồn vốn bên ngoài và khai thác đƣợc hiệu quả tiết kiệm thuế.

Bảng 2.3 Khái quát tình hình tài chính của công ty trong năm 2013.

Chỉ tiêu ĐVT Số đầu năm Số cuối năm

So sánh ± % Hệ số nợ Triệu 0,68 0,71 0,03 3,78 Hệ số tài trợ Triệu 0,32 0,29 -0,03 -8,15 Hệ số đảm bảo Triệu 0,46 0,41 -0,05 -11,5 Hệ số đâu tƣ Triệu 0,40 0,35 -0,04 -10,89

Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty các năm 2013

- Hệ số tự tài trợ: Hệ số này đo lƣờng sự góp vốn của chủ sở hữu trong

nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp. Hệ số này càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp càng có nhiều nguồn vốn tự có và có khả năng độc lập cao với chủ nợ, do đó không phải chịu nhiều sức ép từ các khoản nợ vay. Các nhà cho vay thích hệ số này càng cao càng tốt vì nó đảm bảo cho độ an toàn khi cho vay.

Hệ số nợ = Nợ phải trả Tổng nguồn vốn

40

(2-2)

Qua bảng 2.3 ta nhận thấy hệ số tự tài trợ cuối năm giảm 0,03 tƣơng ứng với giảm 8,15% so với đầu năm, và hệ số tự tài trợ cuối năm chỉ còn là 0,29, điều này có nghĩa là trong 1 đồng nguồn vốn kinh doanh chỉ sử dụng 0,29 đồng vốn chủ sở hữu. Và ta dễ nhận thấy hệ số tự tài trợ cuối năm thấp hơn so với hệ số nợ đầu năm. Chứng tỏ nguồn vốn mà công ty sử dụng cho mục đích kinh doanh có hơn 70% là sử dụng từ các nguồn chiếm dụng .Điều này cho thấy khả năng gặp phải rủi ro thanh toán cao trong tƣơng lai gần.

- Hệ số đảm bảo nợ : Hệ số này cho biết một đồng nợ phải trả đƣợc đảm bảo bởi bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu.

(2-3)

Qua bảng 2.3 ta nhận thấy hệ số đảm bảo nợ cuối năm là 0,41, tức là một đồng nợ phải trả đƣợc đảm bảo bởi 0,41 đồng vốn chủ sở hữu, hệ số này giảm 0,05 so với đầu năm tƣơng ứng với giảm 11,5%.

- Hệ số đầu tƣ : Hệ số này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ

thuật của doanh nghiệp, hệ số này càng lớn càng thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp trong việc đầu tƣ vốn cho cơ sở vật chất kỹ thuật. Hê số này luôn < 1, tuy nhiên trị số này còn tùy thuộc vào ngành cụ thể.

Qua bảng 2.3 ta thấy cuối năm công ty giảm một số khoản đầu tƣ (đầu tƣ tài chính ngắn hạn) nên hệ số đầu tƣ cuối năm là 0,35 giảm 0,04 so với đầu năm.

Qua bảng phân tích trên cho thấy nguồn vốn đi vay của công ty là nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của công ty, và nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm hơn 30% trong tồng nguồn vốn kinh doanh. Điều này đƣơng nhiên có 2 mặt, mặt tích cực nếu công ty biết sử dụng hiểu quả nguồn vốn đi vay, nâng cao khả năng thanh toán thì công ty sẽ kinh doanh có lợi, mặt tiêu cực đó là nguồn vốn chủ yếu để kinh doanh là vay nợ nên công ty cần chú ý hơn, vì nguồn vốn chủ sở hữu chƣa đủ để trang trải các khoản nợ vay, sẽ xấu hơn nếu khả năng quay vòng vốn của công ty chậm, nợ xấu gia tăng.

Hệ số tài trợ = Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn

Hệ số đảm bảo nợ = Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả

41

2.3. Hiệu Quả Sử Dụng VLĐ Và VCĐ.

Bảng 2.3.1 : Cơ cấu VLĐ Đơn vị ; triệu

Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty các năm 2011-2013

Các khoản phải thu của Công ty tăng dần theo các năm, năm 2013 tuy kết quả kinh doanh không khả quan nhƣng do đầu tƣ và chính sách bán hàng và ảnh hƣởng của kinh tế trong nƣớc giảm sút dẫn đến các khoản phải thu cao hơn hẳn các năm trƣớc. Tuy nhiên nếu trong năm 2014 Công ty tiếp tục tăng các khoản phải thu mà không thu hồi kịp thì sẽ ảnh hƣởng đến tình trạng tài trợ VLĐ, làm cho hiệu quả sử dụng VLĐ ngày càng giảm sút.

Các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền có ảnh hƣởng quan trọng, trực tiếp đến khả năng thanh toán của Công ty. So với năm 2012, năm 2013 khoản này đã giảm xuống ảnh hƣởng tới khả năng thanh toán tức thời .

Bên cạnh đó các TS ngắn hạn khác đã tăng đột biến chứng tỏ Công ty không có các biện pháp tích cực để giải quyết các khoản mục tài sản

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần nhựa OPEC (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)