Bố trí thí nghiệm so sánh chế độ sản xuất chitin bằng phương pháp sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng phương pháp sinh học để khử protein và khoáng chất trong quy trình sản xuất chitin và chitosan từ phế liệu đầu vỏ tôm (Trang 67)

sinh học giữa 2 chủng vi khuẩn L. plantarum và B. subtilis

a. So sánh quá trình khử protein và khoáng chất trên nguyên liệu đầu vỏ

tôm giữa 2 chủng vi khuẩn L. plantarum và B. subtilis

Đầu vỏ tôm bảo quản đông được rã đông và làm tơi, bổ sung nước/nguyên liệu

theo tỷ lệ 1/1; tiến hành bổ sung chủng vi khuẩn.

Thông số thích hợp cho quá trình khử protein và khoáng của vi khuẩn L. plantarum được chọn từ sơ đồ bố trí thí nghiệm hình 2.4 đến 2.7.

Thông số thích hợp cho quá trình khử protein và khoáng của vi khuẩn B. subtilis

được chọn từ sơ đồ bố trí thí nghiệm hình 2.14 đến 2.16.

Quy trình thực hiện theo sơ đồ 2.23.

Hình 2.23. Sơ đồ bố trí thí nghiệm so sánh khả năng khử protein và khoáng chất

giữa 2 chủng vi khuẩn L. plantarum và B. subtilis

Rã đông, rửa

Nguyên liệu đầu vỏ tôm

Cân Khử protein và khoáng bằng vi khuẩn L. plantarum Rửa bã, làm khô Xác định hàm lượng protein và khoáng chất còn lại

Khử khoáng và protein bằng vi khuẩn

So sánh giữa 2 chủng

vi khuẩn

Khử protein và khoáng bằng vi khuẩn B. subtilis

b. So sánh quá trình khử protein còn lại bằng enzym alcalase trên nguyên

liệu đầu vỏ tôm sau lên men giữa 2 chủng vi khuẩn L. plantarum và B. subtilis

Đầu vỏ tôm sau khi lên men bằng 2 chủng vi khuẩn L. plantarum B. subtilis

được rửa sạch làm tơi và bổ sung nước/nguyên liệu với tỷ lệ 1/1. Tiến hành bổ sung

enzym alcalase vào nguyên liệu.

Thông số thích hợp cho quá trình khử protein còn lại bằng enzym alcalase trên

đầu vỏ tôm sau khi lên men bằng vi khuẩn L. plantarum được chọn từ sơ đồ bố trí thí

nghiệm hình 2.8 đến 2.11.

Thông số thích hợp cho quá trình khử protein còn lại bằng enzym alcalase trên

đầu vỏ tôm sau khi lên men bằng vi khuẩn B. subtilis được chọn từ sơ đồ bố trí thí

nghiệm hình 2.17 đến 2.20.

Sau đó dừng phản ứng bằng cách nâng nhiệt lên 900C trong 5 phút. Rửa sạch,

phơi khô lấy mẫu phân tích để chọn quy trình thích hợp.

Quy trình thực hiện theo sơ đồ 2.24.

Hình 2.24. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian xử lý acid HCl trong khử khoáng

Rửa

Cân

Rửa bã, làm khô

So sánh giữa 2 quá trình khử

protein Nguyên liệu sau lên men

bằng vi khuẩn L. plantarum

Nguyên liệu sau lên men bằng vi khuẩn B. subtilis

Khử protein bằng enzym alcalase

c. So sánh quá trình khử khoáng còn lại bằng acid HCl trên nguyên liệu bán

thành phẩm sau khi lên men giữa 2 chủng vi khuẩn L. plantarum và B. subtilis và

khử protein bằng enzym alcalase

Đầu vỏ tôm sau khi lên men bằng 2 chủng vi khuẩn L. plantarum B. subtilis

và xử lý bằng enzym alcalase được rửa sạch làm tơi. Tiến hành bổ sung acid HCl vào

nguyên liệu.

Thông số thích hợp cho quá trình khử khoáng còn lại bằng acid HCl trên đầu

vỏ tôm sau khi lên men bằng vi khuẩn L. plantarum và xử lý protein bằng enzym

alcalase được chọn từ sơ đồ bố trí thí nghiệm hình 2.12 đến 2.13.

Thông số thích hợp cho quá trình khử khoáng còn lại bằng acid HCl trên đầu vỏ

tôm sau khi lên men bằng vi khuẩn B. subtilis và xử lý protein bằng enzym alcalase

được chọn từ sơ đồ bố trí thí nghiệm hình 2.21 đến 2.22.

Quy trình thực hiện theo sơ đồ 2.25.

Hình 2.25. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian xử lý acid HCl trong khử khoáng

Nguyên liệu sau lên men bằng vi

khuẩn L. plantarum và khử protein bằng

enzym alcalase

Nguyên liệu sau lên men bằng vi

khuẩn B. subtilis và khử protein bằng

enzym alcalase Rửa Cân Rửa bã, làm khô So sánh giữa 2 quá trình khử khoáng Khử khoáng còn lại bằng HCl

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng phương pháp sinh học để khử protein và khoáng chất trong quy trình sản xuất chitin và chitosan từ phế liệu đầu vỏ tôm (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)