Một số qui định xếp dở, luu kho, bao gói, bảo quản, lưu hàng.

Một phần của tài liệu hạng mục công trình thi công nhà máy xay xát lúa gạo (Trang 53)

2. Tay cầm 5 Đồng hồ có vạch chia đon vị mm 3 Cục kẹp gạo 6 Đồng hồ có vạch chia 1/100.

3.8Một số qui định xếp dở, luu kho, bao gói, bảo quản, lưu hàng.

a Mục đích

Quy định này nhằm đảm bảo nguyên liệu vật liệu và sản phẩm sẽ được xếp dở, lưu kho, đóng gói, bảo quản và vận chuyển một cách thích hợp để tránh nhằm lẫn, hư hỏng mất mát và giảm chất lượng.

b Phạm vi áp dụng

- Áp dụng cho các kho chứa lương thực.

c Nội dung

- Sơ đồ lô hàng.

+ Sơ đồ phải được hoạch định một cách cụ thể từng khu vực chứa hàng, nhằm phục vụ tốt cho công tác bóc dở hàng ,thuận lợi cho quá trình đầu trộn.

+ Kho hàng phải được vẽ thành từng lô hàng riêng biệt, hàng hóa phải được chất vào các lô hàng định sẳn.

- Vị trí sơ đồ kho hàng.

+ Sơ đồ kho hàng được đặt tại nơi để kiểm tra quản lý như : kho hàng và nơi làm việc của ban giám đốc xí nghiệp, sơ đồ này phải được thủ kho cập nhật khi có sự thay đổi số lượng trên lô hàng, số lượng trên sơ đồ kho hàng phải khớp với số lượng trên trên thẻ kho.

d Quy định chất cấy

* Đối với hàng là lương thực

- Nguyên liệu chất thành lô theo từng loại,được kê trên palếthoặc lót bạt.

- Hàng hóa phải được chất thành từng lô, từng loại riêng biệt, lô cách lô khoảng 50cm, dãy cách dãy 2-3m, để dễ kiểm tra trong quá trình lưu kho, số lượng mỗi lô hàng nguyên liệu không quá 200 tấn, thành phẩm không quá 300 tấn.

- Kích thước lô hàng tùy theo thực tế.

- Nguyên liệu gạo chất cao tối đa 25 bao. Thành phẩm gạo các loại chât cao tối đa là 30 bao và chất thành lớp để dể kiểm tra.

- Palet không sử dụng phải xếp thành chồng lên nhau ngay ngắn, chất sát tường.

- Không sử dụng palết, công cụ, dụng cụ, hư hỏng làm ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa.

e Lưu kho

- Nguyên liệu và thành phẩm kho phải đảm bảo may miệng chắc chắc, tránh rơi vải. - Các lô hàng phải có bảng nhận dạng kho từng lô hàng, kích thước bảng nhận dạng là 20cm x 30 cm, ghi chép đầy đủ các chỉ tiêu cần thiết :loại hàng, số lượng, độ ẩm, mã liệu lô hàng, thời gian bắt đầu nhập kho, bảng nhận dạng được ngắn trên lô hàng (kể cả nguyên liệu và thành phẩm).

- Thời gian lưu kho.

Bảng 10 Thời gian lưu kho

Tên sản phẩm Ẩm độ Thời gian lưu kho Thời gian kiểm tra

Gạo lức nguyên liệu 15-16o

16-17o

> 17o

Tối đa 45 ngày Tối đa 20 ngày Tối đa 15 ngày

Tối đa 30 ngày Tối đa 7 ngày Tối đa 5ngày Gạo trắng nguyên liệu

Các loại

15-16 o

16-17o (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tối đa 60 ngày Tối đa 30 ngày

Tối đa 15 ngày Tối đa 10 ngày

Gạo thành phẩm <14o5 Tối đa 90 ngày Tối đa 30 ngày

Phụ phẩm (tấm) <14o5 Tối đa 120 ngày Tối đa 30 ngày

(nguồn:[1])

Việc kiểm tra chất lượng trong kho phải được ghi nhận lại theo phiều kiểm tra hàng lưu kho định kỳ, báo cáo lãnh đạo xí nghiệp xem xét, để có kế hoạch xử lý cho phù hợp.

f Đóng gói bảo quản

- Đối với lương thực : hàng hóa được đóng gói theo quy định của công tuy : thành phẩm trong gia công và thành phẩm mua ngoài đóng gói bằng bao PP mới may, máy bằng chỉ coton, trọng lượng 50kg. Tấm các loại chứa bằng bao lành trọng lượng tịnh 50 kg.Cám các loại chứa bằng bao thứ phẩm và bán theo hàng, tùy theo khả năng sử dụng của kho. - Tất cả hàng hóa điều chất trên palết.

- Kiểm tra định kỳ hàng lưu kho theo thời gian quy định, có phiếu kiểm tra hàng lưu kho định kỳ.

g Giao hàng

- Phương thức giao hàng theo quy định của hợp đồng về chủng loại,số lượng, bao bì, thời gian ban hành.

* Qui định về nhận dạng lô hàng.

Để có sự quản lý thống nhất đồng bộ giữa các bộ phận, quy định thống nhất mã hiệu lô hàng như sau :

*Kí hiệu kho

-Dùng KI, KII để nhận dạng tên kho, phân xưởng .

- Kí hiệu loại sản phẩm để nhận dạng :dùng A,B,C … là kí hiệu khu vực. - Dùng số nguyên liệu 1,2,3,4 để nhận dạng số thứ tự lô hàng.

- Nếu là gạo thành phẩm thì sau chữ thành phẩm, ghi % tấn tiếp theo để nhận dạng. - Nếu là nguyên liệu trắng để xuất thẳng thì sau tên viết tắt ghi chữ A, tiếp theo là % tấm.

- Nếu là nguyên liệu trắng để sãn xuất thì sau tên viết tắt là ghi chữ B, tiếp theo là % tấm.

- Nếu là gạo nguyên liệu sô thì sau tên viết tắt ghi % tấm.

* Lưu ý : quy định cách viết. - Tên kho viết trước.

- Loại sản phẩm viết kế tiếp.

- % tấm đối với gạo thành phẩm 05% đạm đối với bột cá.

- Số thứ tự lô hàng, trước số thứ tự lô hàng cùng dấu “-“ để phân cách. - Khu vực chứa hàng A,B,C gọi là dãy A,B,C.

Một phần của tài liệu hạng mục công trình thi công nhà máy xay xát lúa gạo (Trang 53)