Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank (Trang 43)

Bảng 2.8: Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh

(ĐVT: Tỷ đồng)

Năm

Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010 năm 2010 so vớiTỷ lệ tăng giảm năm 2009

Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ

Tiền trọng Tiền trọng Tiền trọng

Tổng dư nợ 42.093 100% 52.928 100% 10.835 26%

Nông nghiệp và lâm

nghiệp 6.349 15% 19,706 37,2% 13.357 123,3% Thương mại, sx và

chế biến 16.169 38,4% 8.726 16,5% (7,443) -68,7% Xây dựng 2.753 6,5% 7.445 14% 4,692 43,30% Kho bãi, vận tải và

thông tin liên lạc 1.500 3,6% 444 0,8% (1,056) -9,7% Cá nhân và các

ngành nghề khác 15.322 36,4% 16.607 31,4% 1,285 11,8%

(Nguồn: Thuyết minh báo cáo hợp nhất)

Nhận xét dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh:

thì các ngành có dư nợ lớn chủ yếu là nông lâm nghiệp, cá nhân và các ngành nghề khác. Trong năm 2010 các ngành có dư nợ tăng lên so với năm 2009 là nông lâm nghiệp, các nhân và các ngành nghề khác, và ngành xây dựng. Dư nợ cho vay ngành nông lâm nghiệp tăng lên 19.706 tỷ đồng tăng 13.357 tỷ đồng so vơi năm 2009 . Dư nợ cho vay cá nhân và các ngành nghề khác là 16.607 tỷ đồng tương đương 31,4%. Cơ cấu tỷ trọng giũa các ngành đã có sự thay đổi một số ngành có mức dư nợ tăng lên đồng thời tỷ trọng trong tổng dư nợ tăng lên như ngành nông lâm nghiệp, xây dựng, điều đó nói lên các khách hàng trong những ngành nay vẫn tăng lên theo mức dư nợ. mối quan hệ dư nợ giữa các ngành nghề này được thể hiện thông qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.6: Dư nợ theo ngành nghề

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w