KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng tình hình tài chính của BIDV Đông ĐăkLăk

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Đông Đăk Lăk (Trang 30)

4.1. Thực trạng tình hình tài chính của BIDV Đông ĐăkLăk 4.1.1. Phân tích cơ cấu vốn và nguồn vốn

Bảng 6: Cơ cấu tài sản Nợ - tài sản Có

ĐVT: 1000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

I. Nguồn vốn 225,753,661 383,124,698 502,887,885

1. Huy động 54,405,989 65,735,652 70,557,2382. Tiền gửi của các tổ chức 334,493 1,049,547 369,498 2. Tiền gửi của các tổ chức 334,493 1,049,547 369,498 3. Nguồn vốn khác 225,365,587 361,339,499 431,961,149 II. Sử dụng vốn 225,753,661 383,124,698 502,887,885 1. Dự trữ và đầu tư ngắn hạn 7,820,947 15,084,093 15,918,134 2. Cho vay và tạm ứng khách hàng 199,753,668 336,187,319 469,635,522 3. Sử dụng khác 18,179,046 31,853,286 17,334,229 Nguồn: Tổng hợp từ BCTC

Kết quả quản lý tài sản nợ - tài sản có đã đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng, tuân thủ các quy định về dự trữ, các giới hạn an toàn theo quy định của NHNN, đáp ứng đủ nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh với chi phí hợp lý, đảm bảo an toàn trong hoạt động, giảm thiểu rủi ro thanh khoản thông qua quá trình nhận biết, ước tính, theo dõi, kiểm soát rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh.

Qua bảng cơ cấu tài sản nợ - tài sản có ta thấy: Tổng tài sản nợ, tổng tài sản có năm 2007 tăng so với năm 2006: 157,371,637 ngàn đồng, tăng 69.7% và năm 2008 tăng so với năm 2007: 119,763,187 ngàn đồng, tăng 31.3%. Điều này chứng tỏ ngân hàng đang dần mở rộng quy mô nguồn vốn qua 3 năm là: 24.2%, 17.4%, 14.1%, trong khi đó ngân hàng cung cấp các khoản tín dụng lên đến: 88.5%, 87.7%, 93.4%. Như vậy ngân hàng đã không huy động được một lượng vốn cần thiết để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình, chứng tỏ ngân hàng đã không thực hiện chính sách tiếp thị, quảng cáo, chiếm lĩnh khách hàng của ngân hàng, không được thực hiện đều đặn nên lượng khách hàng gửi tiền tại ngân hàng không được cao, nên để có một lượng vốn để cho vay ngân hàng phải dùng vốn của ngân hàng,

các tài sản nợ khác để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình, nên ta thấy tài sản nợ khác của ngân hàng chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng vốn của ngân hàng là: 99.8%, 94.3%, 85.8%. Điều này chứng tỏ tỷ lệ lợi nhuận ròng của ngân hàng không được cao lắm: 1.55%, 1.3%, 1.6%.

Qua nghiên cứu ta thấy nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhìn chung chưa hợp lý, ngân hàng chỉ chú trọng vào cho vay mà không mở rộng quan hệ với các tổ chức tín dụng trên địa bàn nhằm tăng lượng tiền huy động. Điều này chứng tỏ nghiệp vụ của ngân hàng rất đơn điệu chỉ chú trọng vào cho vay, không mở rộng các dịch vụ khác như: chuyển tiền, bảo lãnh và các dịch vụ thu lợi nhuận khác trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ của mình. Vì trước đây là chi nhánh cấp II nên mọi hoạt động kinh doanh của mình đều lệ thuộc vào BIDV ĐăkLăk nên ngân hàng chưa thực sự chủ động trong việc xây dựng kế hoạch kinh doanh của mình nhưng năm 2007 khi đã trở thành chi nhánh cấp I thì ngân hàng cần nâng cao hơn nữa tinh thần chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh của mình, từ đó mang lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất cho ngân hàng.

4.1.2. Phân tích tình hình huy động vốn

Nguồn vốn huy động năm 2008 là 70,926,736 (ngàn đồng) tăng 6.2% (tăng 4,141,537 ngàn đồng) so với năm 2007 và tăng 29.6% (tăng 16,186,254 ngàn đồng) so với năm 2006. Chiếm 14% trên tổng tài sản

Thị phần huy động vốn của BIDV Đông ĐăkLăk chiếm ưu thế rất lớn so với cac ngân hàng đóng trên địa bàn, cụ thể năm 2008 BIDV Đông ĐăkLăk huy động được70,926,736 (ngàn đồng), AgriBank là 5,711,000 (ngàn đồng) và Ngân hàng chính sách và xã hội là 775,000 (ngàn đồng), đây là một kết quả đáng khích lệ.

Nguồn vốn huy động của BIDV Đông ĐăkLăk được phân loại cụ thể như sau:

4.1.2.1. Nguồn vốn huy động theo khách hàng

Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của chi nhánh và là nguồn vốn rất quan trọng trong hoạt động của BIDV Đông ĐăkLăk nói riêng và tất cả các ngân hàng nói chung.

Bảng 7: Nguồn vốn huy động theo khách hàng ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2008 2008/2007 +/- % +/- % Tổng vốn huy động 54,740,482 66,785,19 9 70,926,736 12,044,717 22 4,141,537 6.2

1. Tiền gửi của TCKT 334,493 1,049,547 369,498 715,054 214 -680,049 -652. Tiền gửi của dân cư 54,405,989 2. Tiền gửi của dân cư 54,405,989

65,735,652 2

70,557,23

8 11,329,663 20.8 4,821,586 7.3

Nguồn: Tổng hợp từ BCTC

Đồ thị 1: Cơ cấu nguồn vốn theo khách hàng

Qua bảng phân tích tình hình huy động vốn theo khách hàng của ngân hàng qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ta thấy:

Lượng vốn huy động bằng tiền gửi của TCKT năm 2008 đã giảm rất nhiều lần so với năm 2007 là: 680,049 (ngàn đồng) giảm 65%, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 715,054 (ngàn đồng) tăng 214%.

Mặt khác, lượng vốn huy động bằng tiền gửi của dân cư lại tăng đều qua các năm cụ thể: năm 2007 tăng 11,329,663 (ngàn đồng) tăng 20.8% so với năm 2006 và

năm 2008 tăng so với năm 2007 là 4,821,586 (ngàn đồng) tăng 7.3%. Do năm 2006, 2007, 2008 thị trường tài chính có nhiều diễn biến phức tạp, nhất là năm 2008. Đây là năm mà nhà nước thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất tiền gửi nhằm hạn chế lạm phát. Chính vì vậy, lượng tiền gửi của TCKT năm 2008 giảm so với năm 2007, do chính sách của Nhà nước nên các TCKT sẽ thiếu vốn đầu tư. Mặt khác, do lãi suất tiền gửi tăng nên thu hút lượng dân cư gửi tiền nhưng lượng tăng không đáng kể; tốc độ tăng năm 2008/2007 đã giảm 3 lần so với 2007/2006, tốc độ tăng giảm là do năm 2008 lạm phát cao, giá vàng tăng cao vì thế dân cư đã dùng tiền để mua vàng nhằm đầu cơ thay vì gửi vào ngân hàng, điều này ảnh hưởng không tốt đến hoạt động huy động vốn.

4.1.2.2. Nguồn vốn huy động theo loại hình huy động

Bảng 8: Cơ cấu nguồn vốn theo loại hình huy động

ĐVT: 1000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 +/- % +/- %

Phát hành kỳ phiếu, trái

phiếu - - 19,207,919 - - - -

Tiền gửi tiết kiệm 44,703,693 50,612,166 35,749,374 5,908,473 13.2 -14,862,792 -29.4 Khác 10,036,789 16,173,033

15,969,44

3 6,136,244 61 -203,590 -1.3

Nguồn: Tổng hợp từ BCTC

Qua bảng ta thấy: Năm 2006 và năm 2007 BIDV Đông ĐăkLăk chưa phát hành kỳ phiếu, trái phiếu là do năm 2006 là chi nhánh cấp II trực thuộc NH ĐT & PT ĐăkLăk, đến năm 2007 đã trở thành chi nhánh cấp I trực thuộc BIDV Việt Nam nhưng việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu là phải do trung ương giao và phê chuẩn. Năm 2008 BIDV Đông ĐăkLăk đã phát hành một lượng kỳ phiếu, trái phiếu là: 19,207,919 ngàn đồng. Điều này chứng tỏ BIDV Đông ĐăkLăk đã tăng cường thêm loại hình huy động nhằm tăng khả năng sử dụng vốn của mình.

Tiền gửi tiết kiệm năm 2007 tăng 5,908,473 ngàn đồng, tăng 13.2% so với năm 2006 nhưng đến năm 2008 thì ngược lại, tiền gửi tiết kiệm giảm 14,862,792 ngàn đồng, giảm 29.4% so với năm 2007. Nguyên nhân là do năm 2008 có nhiều biến động về tài chính, lạm phát đã khiến lượng tiết kiệm giảm đáng kể, đặc biệt là lượng tiền gửi của TCKT.

4.1.2.3. Cơ cấu huy động theo kỳ hạn gửi

Bảng 9: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn

ĐVT: 1000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

+/- % +/- %

1. Tiền gửi không kỳ hạn 9,702,294 16,171,762 34,721,884 6,469,468 66.7 18,550,122 114.72. Tiền gửi có kỳ hạn 45,038,188 50,613,436 36,204,852 5,575,248 12.4 -14,408,584 -28.5 2. Tiền gửi có kỳ hạn 45,038,188 50,613,436 36,204,852 5,575,248 12.4 -14,408,584 -28.5 - Tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng 5,715,346 17,971,249 27,920,075 12,255,903 214 9,948,826 55.4 - Tiền gửi có kỳ hạn >12 tháng 39,322,842 32,642,187 8,284,777 -6,680,655 -17 -24,357,410 - 74.6

Nguồn: Tổng hợp từ BCTC

Qua bảng ta thấy lượng tiền gửi không kỳ hạn tăng đáng kể, cụ thể: năm 2007 tăng 6,469,468 ngàn đồng, tăng 66.7% so với năm 2006. Năm 2008 tăng vượt bậc so với năm 2007 là: 18,550,122 ngàn đồng, tăng 114.7%. Nhưng ngược lại, tiền gửi không kỳ hạn lại giảm, năm 2008 giảm 14,408,584 ngàn đồng, giảm 28.5% so với năm 2007. Điều này chứng tỏ năm 2008 lượng khách hàng cần thanh toán qua tài khoản tăng nhằm phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của mình, nó cũng thể hiện khả năng thanh toán của ngân hàng rấtn tốt. Mặt khác, tiền gửi có kỳ hạn giảm đây là một dấu hiệu không mấy khả quan nó sẽ ảnh hưởng đến việc dư nợ tín dụng, ảnh hưởng tới tình hình dự trữ và khả năng thanh toán của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần có biện pháp huy động nhằm khuyến khích các cá nhân và tổ chức gửi tiền.

4.1.3. Phân tích hoạt động tín dụng4.1.3.1. Hoạt động tín dụng theo kỳ hạn 4.1.3.1. Hoạt động tín dụng theo kỳ hạn

Bảng 10: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn

ĐVT: 1000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Dư nợ cho vay 199,753,668 336,187,319 469,635,522 1. Dư nợ cho vay ngắn hạn 151,298,558 100 266,320,347 100 398,612,451 100

- Nợ trong hạn 131,277,907 86.8 266,108,847 99.9 395,952,396 99.3 - Nợ quá hạn 19,270,651 12.7 131,500 0.07 2,163,555 0.6 - Nợ quá hạn 19,270,651 12.7 131,500 0.07 2,163,555 0.6

- Nợ khó đòi 750,000 0.5 80,000 0.03 496,500 0.1

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Đông Đăk Lăk (Trang 30)