Q + 2NH3 N2o +3H2o - Q
L u ý :
phản ứng này là phản ứng thuận nghịch có số phân tử khí thay đổi.
để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận cần P↓ , ↑to
2/ Tác dụng với axit:
NH3 + HCl = NH4Cl amôniclorua. Biểu diễn bằng công thức electron:
HS nêu vai trò của HCl, NH3
HS rút ra kết luận theo định nghĩa của Buxetet. H . . . . . . . . H :Cl: + H :N: H + { H :N: H }+ + {:Cl:}- . . . . . . . . H H
Nhận xét: H+ tách ra khỏi p.tử HCl để liên kết với N trong NH3 tạo thành ion NH4+ ( ion amôni)
HCl chất nhờng H+
NH3: chất nhận H+
kết luận 1: Vậy NH3 là 1 bazơ
4/ Củng cố:
? nêu những dặc điểm giống và khác về thành phần phân tử và t/c hoá học của NH3 với NaOH. ? Vì sao thu khí NH3 bằngcách đẩy không khí, có thể thu khí này bằng cách đẩy nớc không, tại sao.
Bài tập về nhà: bài 1-3 ( T32 -SGK)
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 18: a môniac - dung dịch amôniac
1 - nắm vững tính chất hoá học của amôniac - dd amôniac. 2- Biết đợc sự tạo thành ion NH4+ và OH- trong dd amôniac 3 - Biết đợc dd NH3 là dd bazơ yếu.
II. phơng pháp : đàm thoại + diễn giảng.III. Kế hoạch lên lớp: III. Kế hoạch lên lớp:
1/ ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số đầu giờ
2/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cấu tạo phân tử NH3 và suy ra t/c hoá học của NH3. Viết ptp của NH3 t/d với HNO3, H2SO4.
3/Nội dung bài giảng:
Phơng pháp Nội dung IV. Tính chất hoá học ( tiếp) 3/ Tác dụng với chất oxi hoá a. Tác dụng với ôxi
Khi đốt cháy NH3 trong O2 cho ngọn lửa màu vàng tơi. -3 2NH3 + 2 3 Oo 2 = N2o +3H2O-2 + Q chất khử chất OXH - đốt cháy NH3 ở to cao 850oC, có chất xúc tác là Pt -3 +2 4NH3 + 5Oo 2 = 4NO +6H2O-2 + Q 2 NO + O2 = 2NO2
Nhận xét;NH3 thể hiện tính khử( SOXH -3 tăng lên các SOXH dơng)
b. Tác dụng với CLo
NH3 cháy trong khí clo tạo khói trắng -3 o o -1
2NH3 + CI2 = N2 + 6HCI
( sau đó NH3 còn d sẽ tác dụng với HCl vừa sinh ra tạo tinh thể amoniclorua) Nhận xét: NH3 thể hiện tính khử Kết luận 2; NH3 là một chất khử. 4/ tác dụng với nớc NH3 + HOH NH4+ + OH- Sơ đồ giải thích: