- Tạo điều kiện thuận lợi cho công đoạn phân cỡ, bắt màu, phân loại cá.
3.25. Công đoạn bảo quản
♦ Thao tác
- Sau khi đóng thùng chuyển hàng đến cửa kho càng sớm, càng tốt. Đặt thùng hàng lên băng chuyền chuyển các thùng hàng vào trong kho đến xe vận chuyển bên trong. Công nhân điều khiển xe điện sắp xếp hàng hóa theo yêu cầu kỹ thuật đề ra. Các thùng hàng đƣợc xếp theo từng cụm riêng biệt tránh nhiễm chéo.
♦ Mục đích
- Duy trì nhiệt độ sản phẩm ở mức độ thấp, ở nhiệt độ này không có sự nóng chảy hoặc kết tinh của nƣớc đá trong sản phẩm.
- Enzym bị vô hoạt, vi sinh vật trong sản phẩm không còn có khả năng phát triển, kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm.
- Sản phẩm chứa trong kho bảo quản tránh đƣợc sự phá hoại của côn trùng, ngăn ngừa sự lây nhiễm của vi sinh vậy từ môi trƣờng bên ngoài.
III.Thuyết minh quy trình
♦ Yêu cầu
- Hàng xếp trong kho sao cho tiết kiệm diện tích nhất nhƣng phải đảm bảo nhiệt độ bảo quản đông của tâm sản phẩm.
- Tuyệt đối không đƣợc đƣa hàng chƣa cấp đông vào trong kho.
- Cần tạo lối đi thông thoáng, đảm bảo không khí lạnh lƣu thông đều trong kho bảo quản.
- Các kiện hàng đƣợc chất lên pallet cách nền khoảng 15 cm, cách tƣờng 40 cm, cách trần 80 cm.
- Hàng đƣợc chất theo từng chủng loại riêng biệt và đai kiện chắc chắn.
- Hàng nhập trong kho phải ghi đầy đủ các kí hiệu thông tin về sản phẩm theo yêu cầu.
- Nhiệt độ kho bảo quản ≤ -180C. - Hàng vào trƣớc ƣu tiên xuất trƣớc.
Nƣớc thải thủy hải sản có hàm lƣợng chất ô nhiễm cao,nếu không đƣợc xử lý sẽ gâyô nhiễm các nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm trong khu vực. Đối với nƣớc ngầm tầng nông ,nƣớc thải chế biến thủy sản có thể thấm xuống đất và gây ô nhiễm nƣớc ngầm,các nguồn nƣớc ngầm bị nhiễm chất hữu cơ,vi khuẩn rất khó xử lý thành nƣớc sinh hoạt.
Đối với nƣớc mặt các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải làm suy thoái chất lƣợng nƣớc tác động xấu đến môi trƣờng và thủy sinh.