- PR3 HRh(CO)(PR 3)3 HRh(CO)(PR 3 ) 2 + PR
c. Các biện pháp kỹ thuật
+ Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ bảo dưỡng máy móc đúng định kỳ. + Trang bị đầy đủ các công cụ sản xuất đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Các dụng cụ, thiết bị điện phải được che chắn đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn.
+ Các hệ thống chuyển động như môtơ, xích phải được bao che chắc chắn. + Trang bị và bảo dưỡng thường xuyên các van tự động.
+ Kiểm tra nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất.
+ Thường xuyên kiểm tra ống dẫn nguyên liệu và sản phẩm. + Tuyệt đối phải tuân theo các yêu cầu về công nghệ, kỹ thuật.
+ Sử dụng các hóa chất dễ cháy nổ, gây bỏng phải tuyệt đối an toàn.[16]
6.3. BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
Nhà máy sản xuất Butanal cũng là một nhà máy hóa chất và trong quá trình làm việc, nhà máy đã sử dụng một lượng nước làm lạnh lớn và tạo ra một lượng khí thải tương đối lớn.Cùng với lượng hơi khí thoát ra từ các bồn, bể chứa nếu không có biện pháp xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Sau đây, xin đề xuất phương án xử lý chất thải của nhà máy sản xuất Butanal.
+Trong quá trình Hydroformyl hóa hóa propylencó thể lượng khí tổng hợp chưa phản ứng hết. Lượng khí này chủ yếu là CO và H2 ngoài ra còn có lẫn một số khí khác như CH4, C2H6.Với thành phần khí thải như vậy, nếu ta cho thải vào khí quyển thì sẽ gây ô nhiễm môi trường đồng thời lãng phí một nguồn nhiên liệu đáng kể. Vì vậy, ta thu hồi lượng khí thải này, cho tuần hoàn một phần trở lại để ổn định hoạt tính xúc tác, một phần lớn còn lại được đưa đi xử lý để sử dụng cho các mục đích khác như sản xuất điện cho phân xưởng, dùng cho các quá trình làm lạnh, sử dụng làm nhiên liệu khí hoặc dùng để sản xuất H2 tinh khiết.
+Trong quá trình sản xuất cũng sử dụng một lượng nước làm lạnh lớn, do đó cũng cần phải xử lý lượng nước này không thải ra môi trường ngoài bừa bãi.
+ Sản phẩm butanal rất độc nếu dính vào mắt gây hỏng mắt còn nếu dính vào da thì sẽ gây bỏng nặng. Do đó phải mang các dụng cụ và đồ bảo hộ khi tiếp xúc với nó.
Về mặt an toàn lao động và bảo vệ môi trường, các thiết bị áp lực phải được thử nghiệm độ kín và cho phép có một độ kín khít nhất định.
KẾT LUẬN
Đồ án thiết kế phân xưởng sản xuất Butanal từ propylen năng suất 8.000 tấn/năm được hoàn thành qua một thời gian làm việc khẩn trương với những nội dung sau:
+ Tổng quan lý thuyết.
+ Thiết kế dây chuyền công nghệ sản xuất butanal. + Tính toán thiết kếcông nghệ.
+ Thiết kế mặt bằng. + Tính toán kinh tế.
+ An toàn lao động và bảo vệ môi trường.
Với sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo và bạn bè, tuy có nhiều cố gắng xong đồ án không thể tránh khỏi sai sót. Vì vậy, rất mong được các thầy cô, các bạn đóng góp ý kiến bổ sung, sửa chữa cho bản đồ án này được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Hồng Liên và các thầy cô trong bộ môn đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này.
Hà Nội, Ngày 23 Tháng 06 Năm 2014
Sinhviên thực hiện Nguyễn Thị Đoan
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ullman's encyclopedia of Industrial Chemistry.Trang [2793-2796]. Trang [15985- 15987].
[2]. https://www.academia.edu/4879062/Tesis_n_Butanal. Trang 3, 48.
[3]. Prof. Dr. Klaus Weissermel, Prof. Hans – Jugen Arpe (author), Industrial organic
chemictry 4th edition, Wiley-VCH Verlag GmbH-Co, 2003.Trang [63-66],
[134-143].
[4]. Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Hồng Liên,Công nghệ tổng hợp hữu cơ-hóa dầu.Nhà xuất bản khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội, 2006. Trang [97-99], [103-104],
[275-278].
[5]. Sami Matar, Manfred, J.Mirbach, Hassan A.Tayim. Catalysis in petrochemical
process, 1st edition. Kluwer Acedamic Publishers, Dordrecht, Boston, London, 1989.
Trang 131.
[6]. Jacob A.Moulijin, Michiel, Annelies E.Van Diepen. Chemical process technology
2ndedition. Wiley, 5-2013. Trang 519.
[7]. Dr. rer. Nat. AjrgenFalbe. Carbon monoxide inorganic systhesis. Springer Berlin Heidellberg, 1970. Trang [18-22], [29-34].
[8]. http://www.slashdocs.com/swnr/new-hydroformylation-techniques.html. Trang [31-32].
[9]. http://vi.scribd.com/doc/211648822.
[10]. Trần Công Khanh. Bài giảng Thiết bị phản ứng trong công nghiệp hóa dầu. [11]. Robert H.Perry, Don W.Green, James O.Maloney. Perry’s chemical engineer
[12]. Tập thể tác giả. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá học-Tập 1. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 1999.
[13]. Nguyễn Bin. Giáo trình cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hoá học-Tập 5. Nhà xuất bản Đại học Bách Khoa, 1974.
[14]. Sổ tay tóm tắt các đại lượng hoá lý - Tủ sách ĐHBK thành phố Hồ Chí Minh, 1990.
[15]. Ngô Bình, Phùng Ngọc Thạch, Nguyễn Mạnh Hậu, Phan Đình Tính. Cơ sở xây
dựng nhà công nghiệp, Trường ĐHBK Hà Nội, 1997.