Navicula sp.
- Chuẩn bị 10 đĩa petri, mỗi đĩa chứa 9 ml môi trường đã pha dinh dưỡng nuôi tảo và đề nhãn từ 10-1đến 10-10để chỉ số lần pha loãng.
- Đặt các lamen vào mỗi đĩa tạo vật bám cho tảo.
- Dùng pipet hút 1 ml tảo mẫu thu ngoài tự nhiên đã nhân sinh khối đưa sang
đĩa petri đầu tiên 10-1 và khuấy nhẹ nhàng cho đều. - Tiếp tục hút 1 ml từđĩa 10-1 sang đĩa 10-2 và khuấy nhẹ. - Lặp lại như vậy cho tới đĩa petri thứ 10 (10-10).
- Đậy nắp lại.
- Đặt các đĩa lên giá thí nghiệm (thời gian chiếu sáng 12 giờ/ngày), nhiệt độ
phòng thí nghiệm (28-30oC). 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 10-6 10-7 10-8 10-9 10-10 9 ml 1 ml 1 ml 1 ml 1 ml . … 10-1 10-2 10-3 10-10
Hình 2.3. Phân lập tảo theo phương pháp pha loãng.
Tảo mâu Tảo mâu
Nitzschia sp.
Ởđĩa có độ pha loãng 10-2, quan sát ta thấy Nitzschia sp. chiếm ưu thế, tôi tiến hành pha loãng mẫu ở đĩa petri có độ pha loãng 10-2. Mục đích để phân lập
được Nitzschia sp. thuần chủng. Phương pháp pha loãng Nitzschia sp. cũng tiến hành tương tự như phương pháp pha loãng Navicula sp., nhưng chỉ pha loãng đến
đĩa 10-5 do mật độ tế bào ở đĩa 10-2 (khi pha loãng Navicula sp.) không lớn bằng mẫu tảo thu ngoài tự nhiên. Ta dùng lamen cào nhẹ tảo trên vật bám (lamen), đảo
đều và tiến hành pha loãng.