Về mụi trường đụ thị

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu tại một số điểm ở Nghệ An và đề xuất phương án xử lý (Trang 45)

Do tốc độ phỏt triển đụ thị ngày càng tăng nhanh, cựng với ỏp lực gia tăng dõn số, lượng rỏc thải sinh hoạt rắn thải ra mụi trường ngày càng lớn. Vớ dụ như thành phố Vinh mỗi ngày thải ra mụi trường từ 150 - 180 tấn rỏc thải sinh hoạt, tương đương 260 - 300 m3

rỏc/ngày, trong khi đú năng lực thu gom của Cụng ty Mụi trường đụ thị Vinh chỉ mới thu được 60 - 70% lượng rỏc thải ra. Như vậy, lượng rỏc tồn đọng trong mụi trường, nguồn ụ nhiễm tiềm tàng khỏ lớn chưa được giải quyết.

Bói chụn lấp chất thải sinh hoạt rắn của thành phố Vinh, thị xó Cửa Lũ được Cơ quan phỏt triển quốc tế của Đan Mạch (DANIDA) tài trợ đang được xõy dựng, dự kiến đến cuối năm 2009 sẽ đưa vào hoạt động. Hiện tại Khu liờn hiệp (KLH) xử lý chất thải rắn tại Nghi Yờn mới chỉ thực hiện giai đoạn I là lựa chọn địa điểm,

thiết kế KLH, xõy dựng tuyến đường từ Quốc lộ 1 vào bói rỏc. Giai đoạn II đang trong giai đoạn vay vốn nước ngoài, vị trớ KLH này nằm trong quy hoạch Khu kinh tế Đụng Nam, thành phố Vinh mở rộng, cho nờn tỉnh đang cú hướng chuyển đổi địa điểm. Trước mắt, bói rỏc thải Đụng Vĩnh đó quỏ tải, nhưng từ năm 2003 UBND tỉnh, thành phố Vinh đó được Cụng ty Cổ phần cụng nghệ Mụi trường xanh Hà Nội đầu tư xõy dựng nhà mỏy xử lý rỏc thải sinh hoạt theo cụng nghệ SERAPHIN tại bói rỏc Đụng Vĩnh bước đầu đạt được một số kết quả đỏng kể, giải quyết cơ bản rỏc thải sinh hoạt tồn đọng của thành phố Vinh, cũn lượng rỏc tươi hàng ngày vẫn chưa được giải quyết.

Đối với cỏc huyện: Rỏc thải sinh hoạt tại thị trấn, thị tứ, chợ và cỏc điểm tập trung đụng dõn cư, vấn đề xử lý rỏc thải rắn đang là vấn đề bức xỳc. Hiện tại rỏc thải sinh hoạt rắn chưa cú chỗ đổ rỏc hợp vệ sinh theo quy định mà đang đổ tập kết tại bói chứa khụng hợp vệ sinh gõy ụ nhiễm mụi trường. Những năm gần đõy, tỉnh đó quan tõm đầu tư thụng qua Chương trỡnh khoa học cụng nghệ phục vụ cho cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường để giỳp cỏc huyện điều tra khảo sỏt lựa chọn địa điểm xõy dựng bói chụn lấp rỏc hợp vệ sinh và xõy dựng cỏc dự ỏn đầu tư (Cho đến nay đó giải quyết được 10 huyện và đang triển khai hỗ trợ cho cỏc huyện tiếp theo), dự kiến đến năm 2008 - 2015 tỉnh sẽ cơ bản đầu tư cho tất cả cỏc huyện trong tỉnh thực hiện khảo sỏt, lựa chọn địa điểm bói chụn lấp chất thải sinh hoạt rắn hợp vệ sinh. Nhưng tỉnh rất thiếu vốn đầu tư cho cụng tỏc này, vỡ đầu tư xõy dựng một bói chụn lấp rỏc hợp vệ sinh cho mỗi huyện phải từ 7 - 10 tỷ đồng.

Nước thải sinh hoạt tại thành phố Vinh chưa được xử lý và thải trực tiếp ra cỏc hồ chứa tự nhiờn và sụng Lam,…; tại thị xó Cửa Lũ thải trực tiếp ra cửa sụng Cấm, sụng Lam, ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe cộng đồng dõn cư. Hiện nay, thành phố Vinh và thị xó Cửa Lũ đang khẩn trương chọn thầu để tập trung xõy dựng hệ thống xử lý nước thải.

Chất thải rắn y tế nguy hại:

+ Nước thải: Hiện nay trờn địa bàn tỉnh chỉ cú bệnh viện Quõn y 4, bệnh viện Nhi, bệnh viện Lao Nghệ An, Trung tõm y tế thành phố Vinh đó xõy dựng hệ thống

xử lý nước thải. Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa tỉnh đang thực hiện dự ỏn xử lý nước thải y tế. Cỏc bệnh viện tuyến tỉnh và huyện cũn lại chưa thực hiện việc đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và xõy dựng hệ thống xử lý nước thải y tế.

+ Chất thải rắn y tế nguy hại: Tại bệnh viện Đa khoa tỉnh, đó lắp đặt và đang vận hành lũ đốt rỏc y tế nguy hại do Vương quốc Áo viện trợ phục vụ cho cụng tỏc xử lý chất thải rắn y tế nguy hại cho 08 bệnh viện ở thành phố Vinh và cỏc huyện lõn cận. Dự ỏn do DANIDA đầu tư cho 7 lũ đốt rỏc y tế. Tỉnh đang cú chủ trương đầu tư 10 lũ đốt rỏc y tế cho cỏc bệnh viện cũn lại.

+ Hoạt động xõy dựng cỏc cụng trỡnh tại thành phố Vinh và thị xó Cửa Lũ khụng tuõn thủ cỏc quy định về bảo vệ mụi trường trong quỏ trỡnh xõy dựng như đổ vật liệu trờn vỉa hố, đường phố; cỏc cụng trỡnh xõy dựng khụng cú hàng rào che chắn làm phỏt sinh bụi gõy ụ nhiễm mụi trường, khụng khớ trong những ngày thời tiết khụ, nắng núng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu tại một số điểm ở Nghệ An và đề xuất phương án xử lý (Trang 45)