Phương phỏp chuyờn gia

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu tại một số điểm ở Nghệ An và đề xuất phương án xử lý (Trang 42)

Tham khảo ý kiến cỏc chuyờn gia, cỏc nhà khoa học cú kinh nghiệm trong lĩnh vực xử lý HCBVTV tồn lưu, chuyờn gia về mụi trường để nắm bắt rừ hơn về cụng nghệ xử lý HCBVTV tồn lưu cũng như xử lý đất, nước bị ụ nhiễm do

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Giới thiệu sơ lược về điều kiện tự nhiờn của tỉnh Nghệ An [29]

Nghệ An là tỉnh cú diện tớch lớn nhất Việt Nam thuộc vựng Bắc Trung Bộ. Phớa bắc giỏp tỉnh Thanh Hoỏ, phớa nam giỏp tỉnh Hà Tĩnh, phớa tõy giỏp Lào, phớa đụng giỏp biển Đụng. Trung tõm hành chớnh của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cỏch thủ đụ Hà Nội 291 km về phớa nam tổng diện tớch tự nhiờn: 16.499 km2; dõn số: 3131 nghỡn người; mật độ dõn số: 190 người/km2.

Hỡnh 3.1: Bản đồ tỉnh Nghệ An

- Địa hỡnh Nghệ An núi chung và vựng nụng thụn núi riờng phức tạp, đa dạng, nghiờng từ Tõy sang Đụng, với ba vựng sinh thỏi khỏ rừ rệt : miền nỳi – trung du, đồng bằng và ven biển, trong đú miền nỳi chiếm tới 83% diện tớch lónh thổ.

Cựng với bờ biển dài 82 km với nhiều bến cảng, bói cỏt, đảo, cửa sụng, bói phự sa... là dải đồng bằng hẹp xen giữa nỳi và biển, cú dóy nỳi đõm ngang. Vựng đồng bằng này cú khả năng chuyờn canh và thõm canh cõy lỳa, cỏc loại rau màu, cõy cụng nghiệp ngắn ngày, cõy ăn quả và cõy cụng nghiệp lõu năm; là nơi cung cấp

nguồn lương thực, thực phẩm tại chỗ cho hơn 3 triệu dõn trong tỉnh, và là nơi cung cấp nguồn nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến nụng sản. Tuy nhiờn với địa hỡnh đú làm cho đất bị rửa trụi, bào mũn, đồng thời gõy trở ngại lớn cho sự phỏt triển giao thụng, ngăn trở sự lưu thụng giữa cỏc khu vực, gúp phần gia tăng khoảng cỏch chờnh lệch giữa cỏc vựng. Địa hỡnh này cũng là điều kiện để HCBVTV tồn lưu dễ dàng phỏt tỏn theo đất, nước ngầm.

- Nghệ An nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa cú mựa đụng lạnh. Chế độ khớ hậu cú sự phõn hoỏ theo chiều từ Bắc vào Nam, từ biển vào đất liền mang tớnh chất chuyển tiếp giữa miền khớ hậu phớa Bắc và phớa Đụng Trường Sơn. Bức xạ tổng cộng trung bỡnh năm đạt 106 Kcal/cm2

với khoảng 1592-1750 giờ nắng. Ở vựng đồng bằng ven biển nhiệt độ trung bỡnh năm xấp xỉ 24o

C tương ứng với tổng nhiệt năm 8700oC. Nhiệt độ giảm dần khi lờn vựng nỳi cao. Biờn độ nhiệt năm dao động trong khoảng 10,3-12o

C. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm khỏ lớn, dao động trong khoảng khỏ rộng từ 950mm đến dưới 2000mm với 123-152 ngày mưa. Độ ẩm trung bỡnh 70%.

Hiện tượng thời tiết đặc biệt đỏng chỳ ý là hiện tượng giú Tõy khụ núng. Đõy là luồng giú mựa Tõy Nam trong mựa hố bị thay đổi tớnh chất khi thổi qua dóy nỳi thượng Lào mà hệ quả đó mang lại cho những vựng thấp với độ cao khoảng dưới 700m của Nghệ An những ngày khụ núng với nhiệt độ cao nhất vượt qua 35o

C và độ ẩm tương đối xuống dưới 60%. Số ngày khụ núng trung bỡnh hàng năm là 20-70 ngày. Bờn cạnh tỏc động của giú Tõy khụ núng trong mựa hố, giụng, lốc xoỏy và mưa đỏ cũng là những hiện tượng thời tiết đặc biệt hay xuất hiện trong khu vực miền nỳi. Với khớ hậu khụ và núng là điều kiện để HCBVTV tồn lưu bay hơi và phỏt tỏn theo bụi đất, đỏ. Điều này rất nguy hiểm bởi phạm vị phỏt tỏn HCBVTV là rất rộng, cỏch xa nguồn ụ nhiễm.

Những diễn biến bất lợi do thời tiết khắc nghiệt gõy ra những hệ quả nghiờm trọng: cỏc trận cuồng phong, bóo, lũ tàn phỏ nhà cửa, mựa màng, cỏc cụng trỡnh cơ

sở hạ tầng và đe doạ cả tớnh mạng con người; sự khụ hạn kộo dài làm ruộng đồng nứt nẻ, gõy bất lợi cho cõy trồng, vật nuụi gõy thiệt hại lớn về kinh tế - xó hội…

- Mạng lưới sụng ngũi trờn lónh thổ Nghệ An khỏ dày đặc, với 7 lưu vực sụng cú cửa riờng biệt, chủ yếu là cỏc sụng ngắn ven biển cú chiều dài sụng dưới 50 km và chỉ cú sụng Cả với chiều dài trong tỉnh là 361 km và cú diện tớch lưu vực là 15346 km2. Tuy sụng ngũi nhiều, lượng nước khỏ dồi dào nhưng lưu vực sụng nhỏ và điều kiện địa hỡnh dốc nờn việc khai thỏc sử dụng nguồn nước sụng cho sản xuất và đời sống gặp nhiều khú khăn. Mạng lưới sụng ngũi dày đặc cũng là điều kiện để HCBVTV dễ dàng phỏt tỏn theo nước mặt hoặc lắng đọng xuống lớp bựn, trầm tớch. Với tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ và điều kiện tự nhiờn tốt là điều kiện để Nghệ An phỏt triển kinh tế. Tuy nhiờn nú cũng là điều kiện để phỏt tỏn cỏc HCBVTV tồn lưu theo cỏc con đường như: bay hơi, bụi, nước mặt, nước ngầm….

3.2 Hiện trạng mụi trƣờng của tỉnh Nghệ An

Trong những năm gần đõy, bờn cạnh sự phỏt triển mạnh mẽ về kinh tế của cả nước núi chung và tỉnh Nghệ An núi riờng đều phải đối mặt với tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường. Dưới đõy là cỏc vấn đề mụi trường nổi bật của tỉnh Nghệ An:

3.2.1. Về mụi trường đụ thị

Do tốc độ phỏt triển đụ thị ngày càng tăng nhanh, cựng với ỏp lực gia tăng dõn số, lượng rỏc thải sinh hoạt rắn thải ra mụi trường ngày càng lớn. Vớ dụ như thành phố Vinh mỗi ngày thải ra mụi trường từ 150 - 180 tấn rỏc thải sinh hoạt, tương đương 260 - 300 m3

rỏc/ngày, trong khi đú năng lực thu gom của Cụng ty Mụi trường đụ thị Vinh chỉ mới thu được 60 - 70% lượng rỏc thải ra. Như vậy, lượng rỏc tồn đọng trong mụi trường, nguồn ụ nhiễm tiềm tàng khỏ lớn chưa được giải quyết.

Bói chụn lấp chất thải sinh hoạt rắn của thành phố Vinh, thị xó Cửa Lũ được Cơ quan phỏt triển quốc tế của Đan Mạch (DANIDA) tài trợ đang được xõy dựng, dự kiến đến cuối năm 2009 sẽ đưa vào hoạt động. Hiện tại Khu liờn hiệp (KLH) xử lý chất thải rắn tại Nghi Yờn mới chỉ thực hiện giai đoạn I là lựa chọn địa điểm,

thiết kế KLH, xõy dựng tuyến đường từ Quốc lộ 1 vào bói rỏc. Giai đoạn II đang trong giai đoạn vay vốn nước ngoài, vị trớ KLH này nằm trong quy hoạch Khu kinh tế Đụng Nam, thành phố Vinh mở rộng, cho nờn tỉnh đang cú hướng chuyển đổi địa điểm. Trước mắt, bói rỏc thải Đụng Vĩnh đó quỏ tải, nhưng từ năm 2003 UBND tỉnh, thành phố Vinh đó được Cụng ty Cổ phần cụng nghệ Mụi trường xanh Hà Nội đầu tư xõy dựng nhà mỏy xử lý rỏc thải sinh hoạt theo cụng nghệ SERAPHIN tại bói rỏc Đụng Vĩnh bước đầu đạt được một số kết quả đỏng kể, giải quyết cơ bản rỏc thải sinh hoạt tồn đọng của thành phố Vinh, cũn lượng rỏc tươi hàng ngày vẫn chưa được giải quyết.

Đối với cỏc huyện: Rỏc thải sinh hoạt tại thị trấn, thị tứ, chợ và cỏc điểm tập trung đụng dõn cư, vấn đề xử lý rỏc thải rắn đang là vấn đề bức xỳc. Hiện tại rỏc thải sinh hoạt rắn chưa cú chỗ đổ rỏc hợp vệ sinh theo quy định mà đang đổ tập kết tại bói chứa khụng hợp vệ sinh gõy ụ nhiễm mụi trường. Những năm gần đõy, tỉnh đó quan tõm đầu tư thụng qua Chương trỡnh khoa học cụng nghệ phục vụ cho cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường để giỳp cỏc huyện điều tra khảo sỏt lựa chọn địa điểm xõy dựng bói chụn lấp rỏc hợp vệ sinh và xõy dựng cỏc dự ỏn đầu tư (Cho đến nay đó giải quyết được 10 huyện và đang triển khai hỗ trợ cho cỏc huyện tiếp theo), dự kiến đến năm 2008 - 2015 tỉnh sẽ cơ bản đầu tư cho tất cả cỏc huyện trong tỉnh thực hiện khảo sỏt, lựa chọn địa điểm bói chụn lấp chất thải sinh hoạt rắn hợp vệ sinh. Nhưng tỉnh rất thiếu vốn đầu tư cho cụng tỏc này, vỡ đầu tư xõy dựng một bói chụn lấp rỏc hợp vệ sinh cho mỗi huyện phải từ 7 - 10 tỷ đồng.

Nước thải sinh hoạt tại thành phố Vinh chưa được xử lý và thải trực tiếp ra cỏc hồ chứa tự nhiờn và sụng Lam,…; tại thị xó Cửa Lũ thải trực tiếp ra cửa sụng Cấm, sụng Lam, ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe cộng đồng dõn cư. Hiện nay, thành phố Vinh và thị xó Cửa Lũ đang khẩn trương chọn thầu để tập trung xõy dựng hệ thống xử lý nước thải.

Chất thải rắn y tế nguy hại:

+ Nước thải: Hiện nay trờn địa bàn tỉnh chỉ cú bệnh viện Quõn y 4, bệnh viện Nhi, bệnh viện Lao Nghệ An, Trung tõm y tế thành phố Vinh đó xõy dựng hệ thống

xử lý nước thải. Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa tỉnh đang thực hiện dự ỏn xử lý nước thải y tế. Cỏc bệnh viện tuyến tỉnh và huyện cũn lại chưa thực hiện việc đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và xõy dựng hệ thống xử lý nước thải y tế.

+ Chất thải rắn y tế nguy hại: Tại bệnh viện Đa khoa tỉnh, đó lắp đặt và đang vận hành lũ đốt rỏc y tế nguy hại do Vương quốc Áo viện trợ phục vụ cho cụng tỏc xử lý chất thải rắn y tế nguy hại cho 08 bệnh viện ở thành phố Vinh và cỏc huyện lõn cận. Dự ỏn do DANIDA đầu tư cho 7 lũ đốt rỏc y tế. Tỉnh đang cú chủ trương đầu tư 10 lũ đốt rỏc y tế cho cỏc bệnh viện cũn lại.

+ Hoạt động xõy dựng cỏc cụng trỡnh tại thành phố Vinh và thị xó Cửa Lũ khụng tuõn thủ cỏc quy định về bảo vệ mụi trường trong quỏ trỡnh xõy dựng như đổ vật liệu trờn vỉa hố, đường phố; cỏc cụng trỡnh xõy dựng khụng cú hàng rào che chắn làm phỏt sinh bụi gõy ụ nhiễm mụi trường, khụng khớ trong những ngày thời tiết khụ, nắng núng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2. ễ nhiễm tại cỏc làng nghề

Năm 2006 toàn tỉnh Nghệ An cú thờm 09 làng nghề mới (so với năm 2005) và đó được UBND tỉnh cụng nhận. Nõng số làng nghề toàn tỉnh lờn 45 làng. Trong đú cú: 19 làng nghề mõy tre đan; 8 làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm; 5 làng nghề chế biến hải sản; 1 làng nghề gạch ngúi; 5 làng nghề mộc dõn dụng và mỹ nghệ; 3 làng nghề dõu tằm tơ và 4 làng nghề chiếu cúi, chổi đút. Giải quyết việc làm cho 184.548 lao động với thu nhập bỡnh quõn 7,39 triệu đồng/người/năm.

Phỏt triển làng nghề được đỏnh giỏ là một trong những hướng đi cú hiệu quả

trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn, nhưng bờn cạnh đú khụng thể khụng thấy rằng việc phỏt triển cỏc làng nghề đó bắt đầu bộc lộ những bất cập, đú chớnh là vấn đề mụi trường. Hiện tại tuy mức độ ụ nhiễm của cỏc làng nghề chưa đến mức bỏo động nhưng nếu khụng cú cỏc biện phỏp xử lý kịp thời thỡ trong tương lai sẽ cú nhiều làng nghề bị ụ nhiễm nặng như: cỏc làng nghề chế biến hải sản tại Quỳnh Dị, Quỳnh Lưu; Nghi Thuỷ, Nghi Hải (Cửa Lũ); Diễn Ngọc (Diễn Chõu); làng nghề bỳn bỏnh Huỳnh Dương (Diễn Chõu) và Quy Chớnh (Nam Đàn), gạch

ngúi Nghĩa Hoàn (Tõn Kỳ).

Cỏc làng nghề nằm xen kẽ khu dõn cư, tập trung ở vựng đụng dõn cư, gần đụ thị, ven biển như ở cỏc huyện: Nam Đàn, Hưng Nguyờn, Quỳnh Lưu, Diễn Chõu; nền sản xuất chủ yếu dựa trờn nguồn nguyờn liệu của địa phương, cụng nghệ sản xuất lạc hậu, thải nhiều chất thải: Hầu hết cỏc làng nghề đều ỏp dụng cụng nghệ sản xuất thủ cụng, điều này đó tạo nờn những sản phẩm truyền thống gắn với thương hiệu nhưng ngược lại khụng nõng cao được năng suất, đồng thời tiờu hao nhiều nguyờn liệu, khụng đảm bảo vệ sinh, cỏc chất thải khụng được xử lý triệt để.

Nhỡn chung, đặc điểm ụ nhiễm mụi trường tại cỏc làng nghề là dạng ụ nhiễm cục bộ, mang nột đặc thự của hoạt động sản xuất theo ngành nghề và tỏc động trực tiếp tới mụi trường nước, khụng khớ, đất và sức khỏe người dõn tại địa phương đú. Trỡnh độ cũng như ý thức bảo vệ mụi trường của người dõn cũn hạn chế. Nhỡn chung, đặc điểm ụ nhiễm mụi trường tại cỏc làng nghề là dạng ụ nhiễm cục bộ, mang nột đặc thự của hoạt động sản xuất theo ngành nghề và tỏc động trực tiếp tới mụi trường nước, khụng khớ, đất và sức khỏe người dõn tại địa phương đú.

3.2.3. Về cụng nghiệp

Nhiều cơ sở sản xuất cụng nghiệp ớt quan tõm cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Cỏc nhà mỏy, xưởng sản xuất sau khi được xõy dựng và đưa vào sản xuất, cỏc cụng trỡnh bảo vệ mụi trường khụng được lắp đặt, xõy dựng hoặc hoạt động khụng đỳng quy trỡnh. Do vậy, chất thải cụng nghiệp từ cỏc cơ sở cụng nghiệp gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng như: Nhà mỏy chế biến tinh bột sắn Intimex tại huyện Thanh Chương, Nhà mỏy chế biến tinh bột sắn Yờn Thành, Nhà mỏy sản xuất tấm gỗ ộp nhõn tạo Việt Trung tại huyện Nghĩa Đàn, Xưởng luyện thiếc của Cụng ty cổ phần khoỏng sản Nghệ An, Nhà mỏy dệt kim Hoàng Thị Loan, Cụng ty cổ phần bia Nghệ An, Nhà mỏy sản xuất giấy Krap Long Thành…

3.2.4. Về khai thỏc khoỏng sản

Thời gian trước đõy, hầu hết cỏc tổ chức hoạt động khai thỏc khoỏng sản, sau khi được cấp mỏ khụng thực hiện việc ký quỹ cải tạo, phục hồi mụi trường nờn sau

khi khai thỏc hết thời gian cấp mỏ khụng thực hiện việc đúng cửa mỏ và phục hồi mụi trường gõy lóng phớ tài nguyờn; làm tăng rủi ro, sự cố mụi trường; ảnh hưởng xấu cảnh quan mụi trường.

Tại huyện Quỳ Hợp, hiện tượng khai thỏc trỏi phộp quặng thiếc và đỏ vụi trắng đang hoạt động mạnh, chưa kiểm soỏt được làm tổn thất tài nguyờn và gõy ụ nhiễm mụi trường; cụ thể nước sụng Nậm Tụn bị ụ nhiễm ảnh hưởng xấu đến đời sống và sản xuất nụng nghiệp của nhõn dõn.

Hỡnh 3.2: ễ nhiễm do khai thỏc vàng

3.2.5. Về HCBVTV

Trờn địa bàn tỉnh cú nhiều khu vực dõn cư đang sinh sống trước đõy là vựng kho chứa HCBVTV phục vụ cho quốc phũng, bệnh viện, nụng nghiệp, sau khi phỏ dỡ những kho này khụng được xử lý ụ nhiễm. Hoỏ chất tồn lưu trong đất và nước ngầm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của nhõn dõn sống tại cỏc khu vực này như: làng Hồng Kỳ, Vũ Kỳ, xó Đồng Thành, huyện Yờn Thành; Xúm 1,2, xó Nghĩa Trung, huyện Nghĩa Đàn; xúm Mậu 2, xó Kim Liờn, huyện Nam Đàn…

3.2.6. ễ nhiễm mụi trường cửa sụng, nước biển ven bờ

Vựng cửa sụng, biển cú vị trớ rất quan trọng cho sự phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh Nghệ An, nhưng đõy cũng là nơi chịu tỏc động mạnh mẽ nhất của cỏc hoạt động thụng qua lượng chất thải rắn và lỏng. Bờ biển tỉnh Nghệ An bị chia cắt bởi 6 cửa sụng, lạch đổ ra biển: lạch Cờn, lạch Quốn, lạch Thơi, lạch Vạn, Cửa Lũ và Cửa Hội, trung bỡnh 14 km cú 1 cửa sụng, lạch. Nhỡn chung, chất lượng nước biển ven bờ đó cú dấu hiệu ụ nhiễm. Kết quả phõn tớch cỏc mẫu nước qua nhiều đợt quan trắc gần đõy cho thấy: Tại hầu hết khu vực biển ven bờ và cửa lạch, nước đó bị ụ nhiễm bởi cỏc kim loại: Mn, Fe, Cu, Zn, Coliform, NH4

+. Giỏ trị cỏc chỉ tiờu này vượt TCVN 5943 – 1995 nhiều lần. Cỏc cửa lạch phớa Bắc tại huyện Quỳnh Lưu, Diễn Chõu bị ụ nhiễm nặng hơn cỏc vựng khỏc. Ngoài ra, thỡ tại hầu hết cỏc lạch đều cú nhiều vỏng dầu.

3.2.7. Cỏc thỏch thức trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường ở tỉnh Nghệ An

Tổ chức và năng lực quản lý về mụi trường cũn hạn chế: hệ thống tổ chức quản lý mụi trường ở cỏc cấp, cỏc ngành năng lực quản lý mụi trường cũn nhiều bất cập cả về nhõn lực, vật lực, trang thiết bị kỹ thuật và cả về cơ chế quản lý. Năng lực kiểm soỏt, khống chế, ngăn chặn ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường chưa đỏp ứng yờu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu tại một số điểm ở Nghệ An và đề xuất phương án xử lý (Trang 42)