CHỈ TIÊU JUPITER SDB INTERLOGISTICS

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng nhập khẩu (Trang 73)

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC DOOR TO DOOR BẰNG ĐƯỜNG

CHỈ TIÊU JUPITER SDB INTERLOGISTICS

Trình độ nhân viên Chủ yếu là đại học và cao đẳng

Chủ yếu là đại học và cao đẳng

Đh + CĐ , có một vài nhân viên 15 năm kinh nghiệm, nhân viêc sales thì chủ yếu mới vào nghề, ắt kinh nghiệm

Cơ sở vật chất Thiếu kho Thiếu đội xe . kho bãi Có cả 2 Khách hàng chủ yếu Nhật Bản Ý, Trung Quốc, Singapore.

Trung Quốc, Đài Loan. Thái Lan, Singapore, Malaysia, ẦẦ Nguồn khách hàng + Đa số là khách hàng chỉ định. + 1 số ắt là khách hàng tự kiếm Đa số là khách hàng tự kiếm được Khách hàng gồm cả chỉ định và tự tìm kiếm

Marketing Không có Không có Có nhưng vẫn còn yếu Hệ thống đại lý Phân bố rộng khắp trên thế giới Khoảng gần 60 đại lý trên thế giới Khoảng 130 đại lý trên thế giới

Lịch sử hoạt động 1970 Từ năm 1986 Hoạt động từ năm 2002

Nguồn tổng hợp thông tin nội bộ từ ba công ty Jupiter, SBD và Interlogistics

Theo trao đổi từ ba sinh viên thực tập tại ba công ty Logistics: Jupiter, SDB, Interlogisticsthì :

 Khách hàng sử dụng dịch vụ Door to Door lo ngại :

 Dịch vụ hải quan gặp nhiều trục trặc

 Thời gian giao nhận không đảm bảo

 Thông qua nhiều thủ tục tắc rối

 Thương hiệu công ty giao nhận chưa có tên tuổi Trong khi đó:

- SDB: Thiếu cơ sỏ vật chất là kho bãi và không chủ động trong đội xe nhưng bù lại, công ty SDB lại có đội ngũ nhân viên Sales rất đông và mạnh, với 20 nhân viên Sales và có kinh nghiệm đã mang lại doanh thu hàng chục tỷ đồng hàng năm cho SDB.

- Jupiter : Thiếu dịch vụ kho bãi và đội Sales của Jupiter rất yếu ( chỉ có 1 nhân viên Sales) nhưng do hệ thống đại lý phủ rộng khắp thế giới, công thêm lâu năm trong nghề nên số lượng khách hàng chỉ định của công ty là rất lớn, mang lại doanh thu không nhỏ, Nhưng cũng phải cân nhắc vì khách hàng chủ yếu của Jupiter là Nhật bản Ờ một đất nước nổi tiếng với thên tai động đất và sóng thần, gây ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của các công ty trong nước, vì vậy rủi ro của công ty Jupiter khá cao vắ dụ như trong vụ động đất và sóng thần Tohoku năm 2011.

- Còn công ty Interlogistics có điều kiên cơ sở vật chất nhưng kinh nghiệm và lịch sử hoạt động không bằng 2 công ty trên, đội Sales còn yếu, nhân viên có kinh nghiệm thì ra đi, nhân viên Sales mới thì chưa đầy đủ kinh nghiệm, khách hàng còn ắt. Hơn nữa, Interlogistics còn thiếu chi nhánh ở nước ngoài nên dịch vụ door to door vẫn còn bị hạn chế tại đầu bên kiaẦẦ..

Tham khảo thêm một công ty hàng đầu trong lĩnh vực Logistics, đặc biệt là dịch vụ logistics của Công ty APL, ta thấy:

Nguồn : Website APL logistics Việt Nam

Với cơ sở hạ tầng :

- Về hệ thống kho bãi, công ty APL logistics Việt Nam hiện nay đang điều hành và quản lý bốn kho bãi với tổng diện tắch 40,000 m2và đang có định hướng mở rộng ra miền trung.

- Về thiết bị xe tải và dầu kéo container, thay vào đầu tư vào một lượng tài sản lớn là đầu kéo và xe tải, APL thực hiện chương trình đối tác chiến lược đối với những nhà cung cấp vận chuyển nội địa lớn của Việt Nam bằng cách thuê ngoài. Điều này đã hỗ trợ rất nhiều trong việc cũng cấp dịch vụ logistics trọn gói.

- Về hệ thống thông tin : APL đã rất thông minh khi xác định công nghệ thông tin là một trong những yếu tố quan trọng trong kinh doanh Ờ đây là điều mà Interlogistics và các doanh nghiệp logistics khác trong nước ắt chú trọng đến.

Nguồn : Website công ty APL Việt Nam

Tùy vào từng dịch vụ công ty cung cấp cho khách hàng mà APL có các hệ thống thông tin khác nhau hỗ trợ:

- APL có rất nhiều dịch vụ, riêng đối với các dịch vụ như công ty Interlogistics : gom hàng, tách hàng lẻ, kho bãi, phân phối, quản lý hàng tồn kho, quản lý vận chuyển hàng hóa, APL sử dụng các hệ thống như ACS123 ( american consolidation service 123 ), ASN123 ( advance shipping notice 123), WMS123/TMS123 ( Warehouse Management System 123/ Transportation Management System 123).Đây là các hệ thống mà APL thiết kế hoặc bên thứ 3 xây dựng nên.

- Trong dịch vụ vận chuyển quốc tế, đường biển, đường không, đường bộ; hoặc dịch vụ hàng FCL,LCL, APL sử dụng các hệ thống như GFF (Global Freight Forwarding), TMS123 và ILMS ( International Logistics Management Service).

Như vậy ta có thể thấy thay vì đầu tư vào những tài sản cố định nhằm tạo cơ sở vật chất kĩ thuật cho hoạt động, công ty APL logistics Việt Nam chọn hình thức liên doanh, liên

kết và thuê ngoài các nhà cũng cấp vận chuyển nội địa và kho bãi lớn Việt Nam. Hơn thế, APL lại đầu tư lớn vào hệ thống công nghệ thông tin để nâng cao hoạt động kinh doanh và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Từ những học hỏi, nghiên cứu và tham khảo các công ty Logistics khác nhau, tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao dịch vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển theo điều kiện door to door ( hay trọn gói) cho công ty Interlogistics như sau:

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO DỊCH VỤ GIAONHẬN HÀNG NHẬP KHẨU THEO ĐIỀU KIỆN DOOR TO DOOR

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng nhập khẩu (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)