Miền phổ Khoảng bước sóng
λ
Khoảng tần số, ν
(Hz)
Khoảng số sóng hay năng lượng
Tia γ < 0,05 0
A > 6.1019 > 2,5.105 eVTia X 0,05 – 100 A0 3,0.1016 – 6,0.1019 124 – 2,5.105 eV Tia X 0,05 – 100 A0 3,0.1016 – 6,0.1019 124 – 2,5.105 eV
Tử ngoại xa 10 – 180 nm 1,7.1015 – 3,0.1016 7 – 124 eV Tử ngoại gần 180 – 350 nm 8,6.1014 – 1,7.1015 3,6 – 7 eV Khả kiến 350 – 770 nm 3,9.1014 – 8,6.1014 1,6 – 3,6 eV Hồng ngoại gần 770 – 2500 nm 1,2.1014 – 3,9.1014 12900 – 4000 cm-1 Hồng ngoại giữa 2,5 – 50 µm 6,0.1012 – 1,2.1014 4000 – 200 cm-1 Hồng ngoại xa 50 – 1000 µm 3,0.1011 – 6,0.1012 200 – 10 cm-1 Vi ba 1 – 300 mm 1,0.109 – 3,0.1011 Sóng vô tuyến > 300 mm < 1,0.109
Về nguyên tắc thì việc phân tích ở miền phổ nào cũng có quá trình thực hiện tương tự nhau nhưng các phương pháp thực nghiệm thì có thể khác nhau rất nhiều và nội dung thông tin thu được cũng rất khác nhau.
II.3.3. Sơ đồ đại cương của các thiết bị đo quang
Có thể hình dung một cách khái quát sơ đồ của các thiết bị đo quang như sau : (xem hình )
Nguồn sáng N có cường đô bức xạ I0 được truyền qua khe sáng K đi tới mẫu X.
Sau khi qua mẫu một phần bức xạ sẽ bị dung môi hấp thụ (Idm), một phần bị chất
nghiên cứu X hấp thụ (IX), một phần bị phản chiếu (Ipc) và một phần bị tán xạ đi (Itx ). Phần còn lại (I) sẽ đi tới máy thu M và được xử lý tín hiệu.
Như vậy cường độ bức xạ ban đầu I0 phải bằng tổng các cường độ bức xạ đã
nêu trên :
0 dm X pc tx
I =I + +I I +I +I (III.1.3a)
Trong thực nghiệm có thể đo được I ở máy thu M và cũng có thể đo được I0 (bằng cách cho bức xạ từ nguồn đi trực tiếp tới máy thu M mà không để mẫu X trên