Bảng 9: Bước chuyển điện tử L M của phức Fe(III)

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT TRONG CÂY RAU MUỐNG, RAU LANG, CẢI XANH (Trang 48)

Phức (nm)

L Mλ λ

→ (l.mol .cm )−1 −1

ε

Thuốc thử hữu cơ

3Fe(oxim) 581 4,00.103 N Fe(oxim) 581 4,00.103 N OH 8-hidroxyquinolin 3 3 Fe(sulfosal) − 425 6,30.103 OH COOH HO3S 3 3 Fe(tiron) − 480 6,30.103 OH OH HO3S SO3H

3Fe(ferron) 610 3,60.103 N Fe(ferron) 610 3,60.103 N OH I SO3H 7-Iot-8-hidroxyquinolin- 5-sulfonic acid

Các phức có bước chuyển d− π là phức có độ nhạy cao, tính chọn lọc cao và thường khá bền do vậy chúng có nhiều ứng dụng trong phân tích.

II.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐO QUANG TÍCH ĐO QUANG

Theo nguyên tắc chung, để xác định một chất bất kì, ta có thể tìm cách đo một tính hiệu bất kì có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với chất đó. Phương pháp phân tích đo quang có nhiệm vụ nghiên cứu cách xác định các chất dựa trên việc đo đạc những tín hiệu bức xạ điện từ và tác dụng tương hỗ của bức xạ này với chất nghiên cứu.

Các phương pháp phân tích đo quang cổ điển chỉ mới dựa trên quan hệ của những ánh sáng khả kiến – VIS (tức là vùng bức xạ nhạy cảm với mắt người có bước sóng 400 – 700 nm) với chất nghiên cứu nên vẫn thường được gọi là phương pháp so màu. Ngày nay, phương pháp phân tích đo quang đã đực dùng để khảo sát cả một vùng bức xạ điện từ rộng lớn từ tử ngoại (có vùng bước sóng từ 10 nm) đến hồng ngạoi (10-2

cm), và có thể tới các vùng có bước sóng bé hơn nữa (như ở các phương pháp phổ tia X và tia γ) hoặc các vùng có bước sóng lớn hơn nữa (như ở các phương pháp cộng hưởng spin – electron – miền sóng viba – và cộng hưởng từ hạt nhân)

II.3.1. Đặc tính của bức xạ điện từ

Như đã biết, ánh sáng có thể được mô tả theo tính chất sóng và theo tính chất hạt. Khi mô tả tính chất sóng của ánh sáng ta thường dùng các thuật ngữ bước sóng

tần số . Bức xạ điện từ mô tả theo tính chất sóng có thể được hình dung như một tổ hợp của một trường dao động điện E và một từ trường M vuông góc với nhau và chuyển động với một vận tốc không đổi ở một môi trường nhất định. Trong chân không thì vận tốc này chính là vận tốc của ánh sáng. Có thể hình dung tính chất sóng của ánh sáng như hình bên dưới.

Bước sóng λ là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kề nhau. Bước sóng có thể được biểu diễn bằng số centimet, nhưng với các bước sóng bé người ta hay dùng đơn vị nanomet (nm, 1nm = 10-9 m hay 10-7 cm) hoặc đơn vị angstrom,

0 0

10 8

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT TRONG CÂY RAU MUỐNG, RAU LANG, CẢI XANH (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w