Hình 2 1: Hiện tượng khúc xạ của ánh sáng

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT TRONG CÂY RAU MUỐNG, RAU LANG, CẢI XANH (Trang 70)

22 2

v C

n = [hay n2v2 = C (hằng số)]

Trong đó n2 là chỉ số khúc xạ của môi trường 2 đối với chân không. Điểm mấu

chốt để một lăng kính hoạt động như một bộ phận khuếch tán thể hiện ở chỗ v2 là một

hàm của bước sóng, do đó n2 và góc khúc xạ cũng vậy. Các chỉ số khúc xạ thường được định giá đối với vạch D của natri (589,3 nm) và những chất liệu có chỉ số khúc xạ cao nhất đều khuếch tán được ánh sáng tốt nhất (chẳng hạn, kim cương có n = 2,42 và các loại thủy tinh có thể có n từ 1,5 đến 1,9). Một chất liệu không thể được dùng làm lăng kính ở miền sóng mà chất liệu ấy hấp thụ, chẳng hạn không thể dùng thủy tinh làm lăng kính cho miền sóng < 350 nm vì thủy tinh hấp thụ mạnh miền sóng này. Thạch anh tuy không có khả năng khuếch tán ánh sáng tốt bằng thủy tinh nhưng lại không hấp thụ UV như thủy tinh nên được dùng làm lăng kính để đo UV. Còn nếu muốn đo độ hấp thụ trong miền hồng ngoại (IR) thì phải dùng lăng kính bằng natri clorua hoặc các kiềm clorua khác vì cả thạch anh vả thủy tinh đều hấp thụ mạnh miền sóng này.

Phương tiện khuếch tán nữa là các cách tử. Cả tia tử ngoại, khả biến và hồng ngoại đều có thể bị khuếch tán hoặc bằng một phân tử truyền qua hoặc bằng một cách tử phản xạ. Trong các máy phổ quang thì cách tử phản xạ (hình 22 ) là thông dụng.

Có thể chế tạo cách tử phản xạ bằng cách dùng đầu nhọn kim cương rạch lên bề mặt kim loại thành những vạch kẻ hoặc cho một phim kim loại mỏng tráng lên – bằng cách cho bay hơi – bề mặt đã được kẻ vạch. Đây là phương pháp rất thường được dùng

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT TRONG CÂY RAU MUỐNG, RAU LANG, CẢI XANH (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w