Giảm xuống còn 695.862 nghìn đồng, tương đương 35.78% giá trị tổng nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả phân tích tài chính của Công ty Cổ phần Sản xuất và Dịch vụ MS (Trang 44)

- Phòng Kế toán Hành chính: 02 nhân viên hậu cần, hành chính nhân sự, 02 cán bộ kế toán.

giảm xuống còn 695.862 nghìn đồng, tương đương 35.78% giá trị tổng nguồn vốn.

vốn.

+ Trong nợ phải trả thì toàn bộ là nợ ngắn hạn. Giá trị nợ ngắn hạn không lớnvà tỷ trọng nợ phải trả là nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng truung binhg cho thấy và tỷ trọng nợ phải trả là nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng truung binhg cho thấy doanh nghiệp thực hiện tốt hoạt động thanh toán. Doanh nghiệp hoàn toàn yên tâm vào khả năng thanh toán các khoản nợ tới hạn của mình.

+ Vốn chủ sở hữu có giá trị lớn và chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu nguồnvốn của doanh nghiệp. Năm 2009, vốn chủ sở hữu chiếm 63.40% giá trị nguồn vốn của doanh nghiệp. Năm 2009, vốn chủ sở hữu chiếm 63.40% giá trị nguồn vốn, đạt 1.393.986 nghìn đồng. Năm 2010 giảm xuống còn 1.252.978 nghìn đồng, tương đương 56.69%. Năm 2011 con số này là 1.248.799 nghìn đồng, tương đương với 64.22%.

+ Trong vốn chủ sở hữu thì toàn bộ là vốn đầu tư của chủ sở hữu và vốn đầu tưcó xu hướng giảm. có xu hướng giảm.

+ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cũng giảm qua các năm: Năm 2010giảm 141,008 nghìn đồng hay 29.75% và năm 2011 là 145,186 nghìn đồng, giảm 141,008 nghìn đồng hay 29.75% và năm 2011 là 145,186 nghìn đồng, tương đương 30.63 so với năm 2009. Điều này cho thấy doanh nghiệp làm ăn không có lãi, phải bù lỗ, nguyên nhân có thể do biến động thị trường, nợ chưa thu hồi được từ khách hàng.

Cơ cấu nguồn vốn của Công ty MS qua phân tích theo chiều ngang:

+ Tổng nguồn vốn có xu hướng biến động qua các năm. Cụ thể, năm 2009, giátrị tổng nguồn vốn đạt 2.198.729 nghìn đồng, đến năm 2010 tăng lên 2.210.320 trị tổng nguồn vốn đạt 2.198.729 nghìn đồng, đến năm 2010 tăng lên 2.210.320 nghìn đồng, tăng 11.591 nghìn đồng tương đương tăng 0.53%. Đến năm 2011, tổng giá trị nguồn vốn là 1.944.662 nghìn đồng, giảm 254.066 nghìn đồng so với năm 2009 và 265.658 nghìn đồng so với năm 2010. Tức là, giá trị tổng nguồn vốn năm 2011 giảm 11.56% so với năm 2009 và 12.02% so với năm 2010. Như vậy, giá trị tổng nguồn vốn trong giai đoạn năm 2009 - 2010 ghi nhận sự gia tăng, nhưng liền sau đó lại có biến động giảm trong giai đoạn năm

2010 – 2011. Có sự gia tăng nhanh như vậy trong năm 2009 chủ yếu là dodoanh nghiệp giảm vốn chủ sở hữu. doanh nghiệp giảm vốn chủ sở hữu.

+ Nợ phải trả cũng có xu hướng biến động. Năm 2010 là 957.341 nghìn đồng,tăng 152.597 nghìn đồng so với năm 200, tương đương với số tương đối là tăng 152.597 nghìn đồng so với năm 200, tương đương với số tương đối là 18.96%. Năm 2011, tổng nợ phải trả là 695.862 nghìn đồng, giảm 108.881 nghìn đồng so với năm 2009 và giảm 261.479 nghìn đồng so với năm 2010, tương đương với giảm 13.53% so với năm 2009 và 27.31% so với năm 2010. + Vốn chủ sở hữu giảm qua các năm. Năm 2010 vốn chủ sở hữu giảm 141.008 nghìn đồng so với năm 2009, tương đương giảm 10.11%. Năm 2011 giảm 4.179 nghìn đồng so với năm 2010 và 145.187 nghìn đồng so với năm 2009, tức là giảm 0.33% so với năm 2010 và 10.42% so với năm 2009.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả phân tích tài chính của Công ty Cổ phần Sản xuất và Dịch vụ MS (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w