Từ bảng so sánh trên, ta đi sâu phân tích cơ cấu tài sản của Công ty MS bằng phương pháp phân tích theo chiều dọc và chiều ngang.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả phân tích tài chính của Công ty Cổ phần Sản xuất và Dịch vụ MS (Trang 39)

- Phòng Kế toán Hành chính: 02 nhân viên hậu cần, hành chính nhân sự, 02 cán bộ kế toán.

Từ bảng so sánh trên, ta đi sâu phân tích cơ cấu tài sản của Công ty MS bằng phương pháp phân tích theo chiều dọc và chiều ngang.

phương pháp phân tích theo chiều dọc và chiều ngang.

Xét một cách tổng quát, trong cơ cấu tổng tài sản của Công ty MS thì tài sản ngắnhạn luôn chiếm tỷ trọng lớn và cao hơn so với tài sản dài hạn. Cụ thể: hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn và cao hơn so với tài sản dài hạn. Cụ thể:

+ Giá trị tài sản ngắn hạn năm 2009 là 2,118,761 nghìn đồng chiếm tới 96.36% cơcấu tổng tài sản của Công ty. Sang đến năm 2010, con số này là 2,107,236 nghìn cấu tổng tài sản của Công ty. Sang đến năm 2010, con số này là 2,107,236 nghìn đồng, tương đương 95.33%. Năm 2011 giá trị tài sản ngắn hạn và tỷ trọng của nó lần lượt là 1,833,012 nghìn đồng và 94.26%.

+ Trong tài sản ngắn hạn, tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng lớnhơn cả. Năm 2009, giá trị tiền và các khoản tương đương tiền là 1,780,005 nghìn hơn cả. Năm 2009, giá trị tiền và các khoản tương đương tiền là 1,780,005 nghìn đồng, chiếm 84.01% giá trị tài sản ngắn hạn. Năm 2010, giá trị của tiền và các khoản tương đương tiền là 1,983,706 nghìn đồng tương đương 94.13% giá trị tài sản ngắn hạn. Đến năm 2011, con số này là 1,643,143 nghìn đồng hay chiếm 89,64% tỷ trọng giá trị tài sản ngắn hạn.

+ Phần chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu tài sản ngắn hạn là Các khoản phảithu ngắn hạn. Các khoản phái thu ngắn hạn năm 2009 là 50,764 nghìn đồng chiếm thu ngắn hạn. Các khoản phái thu ngắn hạn năm 2009 là 50,764 nghìn đồng chiếm 2.41% giá trị tài sản ngắn hạn. Năm 2011 là 84,9672 đồng, chiếm 4.64%.

+ Tài sản ngắn hạn khác chiếm một tỷ trọng trung bình. Năm 2009, giá trị tài sảnngắn hạn khác là 83.695 nghìn đồng, tương đương 3.95% giá trị tài sản ngắn hạn. ngắn hạn khác là 83.695 nghìn đồng, tương đương 3.95% giá trị tài sản ngắn hạn. Năm 2010 con số này là 33.312 nghìn đồng hay 1.58%. Năm 2011, giá trị tài sản ngắn hạn khác cũng chỉ là 37.323 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 2.04% trong cơ cấu giá trị tài sản ngắn hạn.

+ Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với tài sản ngắn hạn trong cơcấu tổng tài sản. Năm 2009, giá trị tài sản dài hạn là 79.968 nghìn đồng, con số cấu tổng tài sản. Năm 2009, giá trị tài sản dài hạn là 79.968 nghìn đồng, con số tương đối là 3.64%. Năm 2010, tài sản dài hạn đạt giá trị 103.083 nghìn đồng, chiếm 4.67% giá trị tổng tài sản của Công ty. Năm 2011, giá trị tài sản dài hạn là 111.650 nghìn đồng tương đương một tỷ trọng là 5.74% trong cơ cấu tổng tài sản. + Trong tài sản dài hạn thì tài sản cố định chiếm tỷ trọng tuyệt đối, hoàn toàn không có giá trị tài sản dài hạn khác.

- Cơ cấu tổng tài sản của Công ty MS qua phân tích theo chiều ngang:

+ Tổng giá trị tài sản của Công ty có biến động qua các năm. Năm 2009 là2.198.729 nghìn đồng, đến năm 2010 là 2.210.320 nghìn đồng, năm 2011 là 2.198.729 nghìn đồng, đến năm 2010 là 2.210.320 nghìn đồng, năm 2011 là 1,944,662 nghìn đồng. Như vậy, giá trị tổng tài sản năm 2010 tăng 11.591 nghìn đồng so với năm 2009 (tương đương tăng 0.53%), năm 2011 giảm 254.067 nghìn đồng so với năm 2009 (hay giảm 11.56%) và năm 2011 so với năm 2010 giảm 265.658 đồng (tức là giảm 12.02%). Như vậy năm giai đoạn năm 2009 – 2010 chứng kiến sự gia tăng của giá trị tổng tài sản, nhưng sau đó, giá trị tổng tài sản có xu hướng giảm trong giai đoạn 2010 – 2011.

+ Tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2010, giá trị tài sản ngắnhạn giảm 11.525 nghìn đồng so với năm 2009 với số tương đối là 0.54%, năm hạn giảm 11.525 nghìn đồng so với năm 2009 với số tương đối là 0.54%, năm 2011 giảm 285.749 nghìn đồng so với năm 2009 (tức là giảm 13.49%). Như vậy, tài sản ngắn hạn trong giai đoạn 2010 – 2011 có xu hướng giảm mạng hơn so với giai đoạn 2009 - 2010.

+ Tiền và các khoản tương đương tiền cũng có sự biến động về giá trị. Năm 2010tăng 203.701 nghìn đồng (11.44%) so với năm 2009, năm 2011 giảm 136.862 tăng 203.701 nghìn đồng (11.44%) so với năm 2009, năm 2011 giảm 136.862 nghìn đồng (7.69%) so với năm 2009. Tuy nhiên năm 2011 giảm 340.563 nghìn đồng tức là giảm khoảng 17.16% so với năm 2010.

+ Hàng tồn kho cũng có dấu hiệu tăng qua các năm, trong đó giai đoạn 2010 –2011 tăng mạnh hơn giai đoạn 2009 – 2010. Cụ thể: Năm 2010, hàng tồn kho tăng 2011 tăng mạnh hơn giai đoạn 2009 – 2010. Cụ thể: Năm 2010, hàng tồn kho tăng 5.437 nghìn đồng (15.98%) so với năm 2009. Năm 2011 tăng 33.562 nghìn đồng (98.67%) so với năm 2009 và năm 2011 tăng 28.125 nghìn đồng 71.29%) so với năm 2010.

+ Các khoản phải thu ngắn hạn tăng giảm qua các năm: Năm 2009 là 221.044nghìn đồng, nhưng sau đó giảm xuống còn 50.764 nghìn đồng năm 2010 (tương nghìn đồng, nhưng sau đó giảm xuống còn 50.764 nghìn đồng năm 2010 (tương đương giảm 77.03%), năm 2011 là 84.967 nghìn đồng, giảm 136.077 nghìn đồng so với năm 2009 (tương đương 61.56%).

+ Tài sản ngắn hạn khác năm 2010 giảm 50.383 nghìn đồng so với năm 2009, tứcgiảm 60.19%. Năm 2011 giảm 46.372 nghìn đồng so với năm 2009, tương đương giảm 60.19%. Năm 2011 giảm 46.372 nghìn đồng so với năm 2009, tương đương mức giảm 55.741%. Năm 2011 tăng 4.011 nghìn đồng so với năm 2010, tương đương với tỷ lệ tăng là 12.04%. Mặc dù có sự tăng lên về mặt giá trị của tài sản ngắn hạn khác giai đoạn 2010 – 2011, tuy nhiên xét về tổng thể, con số này vẫn giảm so với năm 2009.

+ Tài sản dài hạn cũng cho thấy một xu hướng tăng về mặt giá trị. Năm 2010 tăng23.115 nghìn đồng (28.91%) so với năm 2009. Năm 2011 tăng 31.682 nghìn đồng 23.115 nghìn đồng (28.91%) so với năm 2009. Năm 2011 tăng 31.682 nghìn đồng (39.62%) so với năm 2009.

+ Trong cơ cấu tài sản dài hạn, giá trị tài sản cố định chiếm tỷ trọng 100%.

Tổng giá trị tài sản của công ty có xu hướng biến động qua các năm. Trong cơ cấutài sản, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với tài sản dài hạn cho tài sản, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với tài sản dài hạn cho thấy doanh nghiệp đầu tư rất ít vào mua sắm tài sản cố định. Việc doanh nghiệp duy trì một tỷ lệ tài sản ngắn hạn lớn có thể giúp doanh nghiệp giải quyết bài toán thanh toán. Doanh nghiệp có phát sinh các khoản phải thu ngắn hạn và nên lưu ý vấn đề phát sinh này. Tuy nhiên việc duy trì một tỷ lệ tiền mặt lớn (tiền và các khoản tương đương tiền luôn chiếm trên 80% giá trị tài sản ngắn hạn) lại khiến cho doanh nghiệp bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn không cao. Tài sản dài hạn của doanh nghiệp có xu hướng tăng. Tuy nhiên khoản này chủ yếu là khoản tăng của các chi phí trả trước cho việc thuê địa điểm kinh doanh nên doanh nghiệp vẫn có thể chủ động được nguồn tài chính để không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tài sản cố định tăng qua các năm cho thấy doanh nghiệp đã có đầu tư đổi mới công nghệ, máy móc, tránh được việc sử dụng công nghệ lạc hậu, ảnh hưởng đến năng suất công việc.

Cơ cấu nguồn vốn:

Bảng 3: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 2009, 2010 và 2011

Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)

Giá trị Giá trị trọngTỷ (%) Tỷ trọng (%) 10/09 11/09 10/09 11/09 Nguồn vốn 2,198,72 9 100 2,210,320 100 1,944,662 100 11,591 (254,066) 0.53 -11.56 A. Nợ phải trả 804,743 36.60 957,341 43.31 695,862 35.78 152,598 (108,881) 18.96 -13.53 I. Nợ ngắn hạn 804,743 100 957,341 100 695,862 100 152,598 (108,881) 18.96 -13.53 B. Vốn CSH 1,393,986 63.40 1,252,978 56.69 1,248,799 64.22 (141,008) (145,186) -10.11 -10.42 I. Vốn CSH 1,393,986 100 1,252,978 100 1,248,799 100 (141,008) (145,186) -10.11 -10.42 1. Vốn đầu tư của CSH 1,868,000 134.00 1,868,000 140.08 1,868,000 149.58 0 0 - - 2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (474,013) -34.00 (615,021) -49.08 (619,200) -33.15 (141,008) (145,186) -29.75 - 30.63

Nguồn: Phòng Kế toán – hành chính

- Cơ cấu nguồn vốn của Công ty VNPC qua phân tích theo chiều dọc:

+ Nợ phải trả năm 2009 có giá trị 804.743 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 36.6%trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. Đến năm 2010, con số này tăng lên trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. Đến năm 2010, con số này tăng lên

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả phân tích tài chính của Công ty Cổ phần Sản xuất và Dịch vụ MS (Trang 39)