ra dới nhiều dạng khác nhau.
Do Hiến pháp nớc ta quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý cho nên khái niệm về thị trờng nhà đất ở nớc ta cũng khác so với thị trờng nhà đất ở các nớc trên thế giới. ở thị trờng nhà đất nớc ta, kết quả của các cuộc trao đổi mua bán trên thị trờng chỉ là sự chuyển quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà từ ngời này sang ngời khác với một giá cả nhất định do hai bên tự thoả thuận. Các thị trờng nhà đất ở những vùng khác nhau hoạt động theo các cách khác nhau. Tuỳ theo số lợng, quy mô của những ngời tham gia, cơ sở hạ tầng và các điều kiện thông tin giữa ngời mua và ngời bán mà có thể thực hiện tiếp xúc tại địa điểm cố định hoặc thực hiện giao dịch thông qua đIửn thoại hoặc các phơng tiện thông tin liên lạc khác.
Nhìn chung, về mặt sử dụng đất, thị trờng nhà đất là nơi giao dịch, trao đổi giữa những ngời có nhu cầu chuyển dịch quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở những loại đất , nhà mà pháp luật cho phép trao đổi. Họ có thể là những ngời có đầy đủ quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, đang sử dụng loại đất, nhà đó hoặc có thể chỉ là những ngời kinh doanh, trung gian môi giới nhà đất để kiếm lợi nhuận là khoản lãi hoặc tiền hoa hồng. Về kinh tế thị trờng nhà đất là môi trờng trao đổi lợi ích giữa những ngời có nhu cầu chuyển dịch quyền sử dụng đất và sở hũ nhà, và cũng là nơi mà Nhà nớc điều tiết phần lợi nhuận của địa tô đã đợc t bản hoá. Thông qua đó Nhà nớc có thể thu đợc những khoản thuế để tăng thu cho Nhà nớc. Từ đó cho thấy rằng, các cuộc trao đổi cụ thể tại thị tr- ờng nhà đất phải đợc kết thúc bằng một quyết định chứng nhận chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Chính bằng
tác động này, lợi ích của các bên tham gia thị trờng đợc bảo hộ, không bị mặt trái của thị trờng chi phối, đồng thời Nhà nớc điều tiết đợc thu nhập xã hội do giá trị tăng lên của nhà đất mang lại .