cỏc ĐUQT về vấn đề hụn nhõn gia đỡnh, trong đú cú ly hụn với cỏc nƣớc trờn thế giới.
Như đó đề cập ở Chương I của Luận văn, cỏc ĐUQT song phương và đa phương về cỏc vấn đề hụn nhõn và gia đỡnh, đặc biệt là cỏc ĐUQT song phương (HĐTTTP và phỏp lý) cú một vai trũ quan trọng trong việc giải quyết quan hệ hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài núi chung, ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi riờng, qua đú đó khẳng định giỏ trị ưu tiờn hay hiệu lực ỏp dụng ưu thế của ĐUQT so với phỏp luật quốc gia.
Trờn thực tế, cỏc ĐUQT mà cỏc nước ký kết với nhau để giải quyết vấn đề ly hụn cú yếu tố nước ngoài là cỏc HĐTTTP về dõn sự, gia đỡnh và hỡnh sự. Trong cỏc hiệp định này, những vấn đề liờn quan tới quan hệ ly hụn được ghi nhận và giải quyết theo nguyờn tắc xỏc định phỏp luật ỏp dụng.
Mặt khỏc, trong quan hệ quốc tế, Việt Nam cú quyền yờu cầu cỏc nước nghiờm chỉnh thực hiện cỏc cam kết quốc tế của mỡnh theo nguyờn tắc Pacsta sunt servanda. Cũn ngược lại, nếu cỏc quốc gia chưa tham gia, ký kết cỏc ĐUQT thỡ thực hiện theo nguyờn tắc cú đi cú lại. Tuy nhiờn, trờn thực tế cỏc trường hợp ủy thỏc tư phỏp với cỏc nước chưa ký kết ĐUQT với Việt Nam được thực hiện theo nguyờn tắc cú đi cú lại thường là họ “khụng nhiệt tỡnh” thực hiện, do đú sẽ gõy nờn nhiều bất lợi và “thiệt thũi” cho đương sự tham gia trong vụ kiện, đồng thời gõy nờn khú khăn cho Tũa ỏn trong việc giải quyết triệt để vụ ỏn.
Như vậy, cú thể núi, ký kết ĐUQT trong lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh núi chung, ly hụn núi riờng được coi là biện phỏp hữu hiệu trong việc giải
quyết xung đột phỏp luật về vấn đề này. Do đú, để cú cơ sở phỏp lý trong hoạt động quốc tế nhằm điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài, Việt Nam cần tăng cường hơn nữa việc đàm phỏn, ký kết cỏc HĐTTTP với cỏc nước trờn thế giới, đặc biệt là đối với cỏc nước trong khối ASEAN và cỏc nước cú nhiều người Việt Nam cư trỳ, làm ăn, sinh sống.