MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LY HễN

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam (Trang 104)

Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM.

Qua nghiờn cứu một cỏch toàn diện cả về lý luận và thực tiễn một số vấn đề phỏp lý về ly hụn cú yếu tố nước ngoài, tỏc giả xin đề xuất một số giải phỏp sau đõy:

3.3.1. Xõy dựng một số chế định phự hợp với thực tế của đời sống quốc tế trong lĩnh vực ly hụn.

3.3.1.1. Ly thõn.

Về bản chất, ly thõn là việc cỏc bờn khụng cũn coi nhau như vợ chồng nhưng một hoặc cả hai bờn chưa muốn ly hụn. Cú thể núi, ly thõn là tỡnh trạng

giỏp ranh giữa quan hệ vợ chồng và ly hụn. Thụng thường, tỡnh trạng ly thõn là tiền đề cho việc ly hụn. Tuy nhiờn, cú nhiều trường hợp ly thõn khụng phải là tiền đề cho việc ly hụn, mà nú được duy trỡ theo ý muốn của cỏc bờn. Trờn thực tế, cú nhiều cặp vợ chồng sống xa nhau, khụng coi nhau như vợ chồng nhưng do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau mà họ chưa muốn ly hụn hoặc chưa cú điều kiện để ly hụn. Vấn đề đặt ra là phỏp luật sẽ điều chỉnh như thế nào trong những trường hợp này.

Theo quy định của phỏp luật nhiều nước trờn thế giới, ly thõn được phỏp luật điều chỉnh và là một trong những căn cứ cho ly hụn.

Vớ dụ 23: Theo quy định của phỏp luật Quộbec, vấn đề ly thõn được quy định tại Điều 3090 quyển 10 Tư phỏp quốc tế. Theo quy định này chế định ly thõn được phỏp luật nơi hai vợ chồng cư trỳ điều chỉnh. Trường hợp nếu hai vợ chồng cư trỳ ở cỏc nước khỏc nhau thỡ sẽ ỏp dụng phỏp luật nơi họ tạm trỳ hoặc ỏp dụng luật Toà ỏn nơi thụ lý.

Vớ dụ 24: Theo phỏp luật Anh sử dụng ỏn lệ để giải quyết cỏc vụ việc về ly thõn và sau này cỏc quy phạm thành văn điều chỉnh quan hệ ly thõn đó được ghi nhận trong cỏc văn bản phỏp luật như Luật về cụng nhận ly hụn và ly thõn hợp phỏp năm 1971 (Recognition of Divorces and Legal Separations Act 1971) hoặc theo phỏp luật Canada, ly thõn được phỏp luật đặt ra và giải quyết thụng qua việc ỏp dụng ỏn lệ và hiện nay ly thõn cũng được ghi nhận trong văn bản phỏp luật [76, tr. 324] Ở Việt Nam, ly thõn đó từng được những nhà làm luật đặt ra và xem xột như một đối tượng điều chỉnh của phỏp luật về hụn nhõn (khoản 7 Điều 8 Dự thảo lần thứ 12 LHNGĐ năm 2000). Tuy nhiờn, phỏp luật hiện hành khụng cú quy định về ly thõn. Đõy cũng là một khú khăn lớn trong việc giải quyết cỏc vấn đề phỏp lý liờn quan tới ly thõn, đặc biệt là cỏc trường hợp ly thõn cú yếu tố nước ngoài.

Do đú, kiến nghị nờn bổ sung một số quy định cần thiết về việc sống ly thõn của vợ, chồng, về cỏch tớnh thời gian ly thõn, hậu quả của việc ly thõn.

Nếu ly thõn phỏt triển theo chiều hướng làm tan vỡ gia đỡnh thỡ nờn coi ly thõn là căn cứ cho ly hụn. Nghĩa là căn cứ ly thõn gắn với thủ tục ly hụn.

3.3.1.2. Nờn quy định ỏn lệ là nguồn phỏp luật trong nƣớc.

Án lệ là cỏc vụ ỏn điển hỡnh đó được xột xử trước đõy và sau này được vận dụng để xột xử cỏc vụ việc trong trường hợp khụng cú quy định phỏp luật điều chỉnh hoặc mặc dự cú quy định phỏp luật điều chỉnh, nhưng quy định đú khụng rừ ràng” [74, tr.25]. Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc, cỏc Thẩm phỏn đó dựng cỏc bản ỏn điển hỡnh đó được tuyờn trước đú để giải thớch phỏp luật hoặc rỳt ra những nguyờn tắc ỏp dụng cho cỏc vụ ỏn sau này. Việc sử dụng ỏn lệ như vậy khụng những làm sỏng tỏ cỏc vấn đề chưa rừ ràng, chưa cụ thể của phỏp luật thành văn, mà cũn là biện phỏp hữu hiệu để Thẩm phỏn cú thể giải quyết vụ ỏn một cỏch kịp thời nhưng thấu tỡnh, đạt lý.

Ngày nay, thực tiễn tư phỏp giữa cỏc nước theo hệ thống phỏp luật dõn sự (Civil Law) và cỏc nước theo hệ thống phỏp luật chung Anh – Mỹ (Common Law) đang cú xu hướng xớch lại gần nhau. Phỏp luật của nhiều nước trong hệ thống phỏp luật chõu Âu lục địa đang dần chấp nhận ỏn lệ như một nguồn phỏp luật trong nước, đồng thời cỏc nước theo hệ thống phỏp luật chung Anh – Mỹ cũng đang coi luật thành văn là nguồn phỏp luật khụng thể thiếu trong việc điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp lý. Cú thể núi, với xu thế trờn đõy, cỏc nước trờn thế giới đang tận dụng triệt để tớnh tớch cực của cỏc nguồn phỏp luật trong nước, đú là luật thành văn và ỏn lệ.

Việt Nam tuy khụng cụng nhận ỏn lệ là nguồn phỏp luật trong nước mà chỉ cụng nhận nguồn luật thành văn, cú nghĩa là chỉ cỏc văn bản phỏp luật thành văn mới là nguồn luật điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài. Song, trong thực tiễn tư phỏp Việt Nam, ỏn lệ đó được xem như một nguồn tài liệu quan trong trong việc giải thớch và hướng dẫn thực hiện phỏp luật. Trờn thực tế, hàng năm khi đỏnh giỏ cụng tỏc năm cũ và đề ra phương hướng cho năm tới, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thường đưa ra cỏc vụ ỏn điển hỡnh để rỳt kinh nghiệm, như vụ ỏn tranh chấp hợp đồng mua bỏn đỏ giữa nguyờn đơn là ụng Nguyễn Hoàng K. và bị đơn là Cụng ty xuất nhập khẩu thủy sản N.C tỉnh

Cà Mau; vụ ỏn đũi nhà đất cho ở nhờ giữa nguyờn đơn là Trần Thị L., Trần Thị D. với bị đơn là ụng Trần Văn T., anh Trần Văn T… tại tỉnh Tõy Ninh; vụ ỏn chia di sản thừa kế giữa nguyờn đơn là ụng Trần Nguyờn T. và bị đơn là cụ Phạm Thị P. (Hà Nội); vụ ỏn lao động giữa bà Trần Thị V. và Cụng ty xuất nhập khẩu điện tử V. (thành phố Hồ Chớ Minh) [73].v.v…

Trong cỏc vụ ỏn mà Tũa ỏn đưa ra để xem xột đỏnh giỏ là cỏc vụ ỏn điển hỡnh trong tất cả cỏc lĩnh vực như hỡnh sự, dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh, hành chớnh, lao động… Thụng qua việc phõn tớch mặt tớch cực và hạn chế của cỏc vụ ỏn này để xem xột đỏnh giỏ rỳt kinh nhgiệm, đặc biệt, việcnờu và phõn tớch cỏc vụ ỏn trờn đõy đó gúp phần giải thớch phỏp luật. Việc làm này giống như một trong những kỹ năng sử dụng ỏn lệ của cỏc vị Thẩm phỏn ở cỏc nước theo hệ thống Common Law trong quỏ trỡnh xột xử và giải thớch phỏp luật.

Như vậy, cú thể núi, việc Tũa ỏn tối cao dựng cỏc bản ỏn để phõn tớch rỳt kinh nghiệm đó phần nào phản ỏnh tớnh tớch cực của việc ỏp dụng ỏn lệ trong những trường hợp cần thiết. Do đú, kiến nghị cỏc cơ quan cú thẩm quyền nờn xem xột cụng nhận ỏn lệ như một nguồn phỏp luật trong nước điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp luật núi chung, quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi riờng, bởi như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cơ quan chức năng trong việc giải quyết cỏc trường hợp phức tạp diễn ra hàng ngày của quan hệ hụn nhõn trong đời sống quốc tế.

3.3.1.3. Thành lập Toà ỏn gia đỡnh nằm trong hệ thống Toà ỏn Việt Nam.

Những quan hệ về hụn nhõn và gia đỡnh thường được hỡnh thành và tồn tại trờn cơ sở huyết thống và đạo lý. Những vụ việc về hụn nhõn gia đỡnh thường liờn quan đến cỏc vấn đề tế nhị và nhạy cảm, do đú cần thiết phải nghiờn cứu việc thành lập Toà ỏn gia đỡnh hoạt động theo một thủ tục riờng biệt.

Vớ dụ: ở Nhật Bản, người ta đó thành lập Toà ỏn gia đỡnh ở tất cả cỏc nơi cú Toà ỏn quận, huyện từ ngày 01.01.1949. Toà ỏn gia đỡnh cú nhiệm vụ giải quyết vụ ỏn về hụn nhõn và gia đỡnh như huỷ bỏ việc kết hụn, yờu cầu ly hụn, quan hệ cha mẹ với con cỏi, vấn đề cấp dưỡng… Ở một số nơi như Hàn Quốc, Đài Loan, Toà ỏn gia đỡnh cũng được thành lập nằm trong hệ thống Toà ỏn.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)