Cỏc nguyờn tắc chung:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam (Trang 64)

Cỏc nguyờn tắc cơ bản của chế độ hụn nhõn và gia đỡnh núi chung đó được quy định tại Điều 2 LHNGĐ, ngoài ra cũn cú cỏc nguyờn tắc sau:

2.2.1.1. Nguyờn tắc tụn trọng và bảo vệ quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nƣớc ngoài ở Việt Nam phự hợp với phỏp luật Việt Nam và điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.

Đõy là nguyờn tắc mới được quy định trong LHNGĐ Việt Nam. Theo nguyờn tắc này, việc cỏc bờn chủ thể tham gia vào quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài là quyền dõn sự. Do vậy, quyền đú phải được phỏp luật tụn trọng và bảo vệ. Khoản 1 Điều 100 LHNGĐ đó thể hiện rừ: “Ở nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài được tụn trọng và bảo vệ phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam và cỏc điều ước quốc tế mà Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia”.

Thứ nhất, điều luật khẳng định: cỏc quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài sẽ được tụn trọng và bảo vệ ở nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

Thứ hai, những quan hệ đú chỉ được tụn trọng và bảo vệ khi nú phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam và ĐUQT mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, cũn những quan hệ trỏi với quy định của phỏp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nhà nước ta ký kết hoặc tham gia sẽ khụng được bảo vệ.

Như vậy, cú thể xảy ra trường hợp cú những quan hệ là hợp phỏp ở nước khỏc nhưng khụng được phỏp luật Việt Nam thừa nhận. Vớ dụ: ở Irắc, nam cụng dõn được phộp lấy nhiều vợ. Họ đó cú vợ ở Irắc khi sang cụng tỏc tại Việt Nam muốn cưới thờm vợ Việt Nam, nhưng phỏp luật Việt Nam khụng thừa nhận chế độ đa thờ. Việc cụng nhận cuộc hụn nhõn đú là trỏi với cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam.

2.2.1.2. Nguyờn tắc bảo hộ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn Việt Nam ở nƣớc ngoài phự hợp với phỏp luật Việt Nam, phỏp luật nƣớc sở tại, phỏp luật và tập quỏn quốc tế:

Do cỏc nguyờn nhõn khỏch quan khỏc nhau và do sự mở rộng hợp tỏc giao lưu quốc tế, hiện nay số lượng cụng dõn Việt Nam sinh sống, làm ăn ở nước ngoài ngày càng tăng (cú khoảng hơn 2,5 triệu người Việt Nam định cư ở trờn 80 quốc gia trờn thế giới [86, tr.151]), đa số họ vẫn giữ quốc tịch Việt Nam nhưng đó nhập quốc tịch nước ngoài. Địa vị phỏp lý của họ do phỏp luật của nước sở tại quy định, ngoài ra cũn được quy định trong phỏp luật Việt Nam và cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với nước hữu quan [43, tr.94].

Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta từ trước tới nay luụn quan tõm đến những người Việt Nam định cư ở nước ngoài, thể hiện tại Điều 75 Hiến phỏp 1992, Điều 5 Luật quốc tịch Việt Nam: “Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền lợi chớnh đỏng của người Việt Nam ở nước

ngoài”, và khỏi niệm người Việt Nam ở nước ngoài cũng được giải thớch tại Điều 2 của Luật này như sau: “người Việt Nam ở nước ngoài là cụng dõn Việt Nam và người gốc Việt Nam đang thường trỳ hoặc tạm trỳ ở nước ngoài”. Khi cụng dõn Việt Nam ở nước ngoài tham gia vào quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài, quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ được phỏp luật Việt Nam bảo hộ. Vấn đề này đó được ghi nhận thành nguyờn tắc tại Điều 100 khoản 3 LHNGĐ. Việc bảo hộ quyền lợi của cụng dõn Việt Nam ở nước ngoài được thực hiện thụng qua cỏc cơ quan đại diện ngoại giao và lónh sự của Việt Nam ở nước ngoài [43, tr.95].

2.2.1.3. Nguyờn tắc đói ngộ nhƣ cụng dõn:

Nhà nước ta ỏp dụng nguyờn tắc đói ngộ như cụng dõn khi quy định địa vị phỏp lý cho người nước ngoài và nguyờn tắc này cũng được ỏp dụng trong quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài núi chung, ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi riờng. Cụ thể tại khoản 2 Điều 100 LHNGĐ quy định:

“Trong quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh với cụng dõn Việt Nam, người nước ngoài tại Việt Nam được hưởng cỏc quyền và cú nghĩa vụ như cụng dõn Việt Nam, trừ trường hợp phỏp luật Việt Nam cú quy định khỏc”. Như vậy, khi người nước ngoài tham gia vào quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài, sẽ được hưởng cỏc quyền nhõn thõn và tài sản như cụng dõn Việt Nam, trừ một số trường hợp cụ thể mà phỏp luật Việt Nam quy định dành riờng cho cụng dõn Việt Nam (VD: nếu vợ hoặc chồng là người nước ngoài thỡ họ khụng được phộp cư trỳ ở khu vực biờn giới).

2.2.1.4. Nguyờn tắc ỏp dụng phỏp luật nƣớc ngoài khụng trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam đối với quan hệ ly hụn cú yếu tố nƣớc ngoài.

Để điều chỉnh và giải quyết cỏc quan hệ dõn sự quốc tế, một trong cỏc cỏch phổ biến là quốc gia xõy dựng một hệ thống cỏc quy phạm xung đột trong hệ thống phỏp luật của mỡnh và trong cỏc điều ước quốc tế mà cỏc quốc gia đú là thành viờn. Điều này cũng đồng nghĩa với việc quốc gia thừa nhận

và cho phộp ỏp dụng phỏp luật nước ngoài. LHNGĐ đó thể hiện quan điểm này tại Điều 101 như sau:

“Trong trường hợp Luật này, cỏc văn bản phỏp luật khỏc của Việt Nam cú quy định hoặc tham gia viện dẫn thỡ phỏp luật nước ngoài được ỏp dụng, nếu việc ỏp dụng đú khụng trỏi với cỏc nguyờn tắc quy định trong luật này.

Trong trường hợp phỏp luật nước ngoài dẫn chiếu trở lại phỏp luật Việt Nam thỡ ỏp dụng phỏp luật về hụn nhõn và gia đỡnh Việt Nam”.

Nội dung của đoạn 1 Điều luật này quy định cỏc trường hợp phỏp luật nước ngoài được ỏp dụng đối với quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài là:

(1) Trong trường hợp Luật LHNGĐ Việt Nam và cỏc văn bản phỏp luật khỏc của Việt Nam quy định;

(2) Trong trường hợp ĐUQT mà Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia viện dẫn đến.

Như vậy, được hiểu là khi cỏc văn bản phỏp luật trong nước cũng như cỏc ĐUQT mà Việt Nam là thành viờn viện dẫn tới phỏp luật nước ngoài, thỡ phỏp luật nước ngoài sẽ được ỏp dụng “nếu việc ỏp dụng hoặc hậu quả của việc ỏp dụng khụng trỏi với nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam” (khoản 3 Điều 759 BLDS), hoặc “nếu việc ỏp dụng đú khụng trỏi với cỏc nguyờn tắc quy định trong Luật này” (Điều 101 LHNGĐ).

Ở Việt Nam, cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam được ghi nhận trong Hiến phỏp nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 và cỏc văn bản phỏp luật khỏc. Nếu như cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam ỏp dụng phỏp luật nước ngoài theo sự dẫn chiếu của quy phạm xung đột mà vi phạm cỏc nguyờn tắc đú thỡ phỏp luật nước ngoài sẽ khụng được ỏp dụng. Việc khụng ỏp dụng phỏp luật nước ngoài này khụng cú nghĩa là phỏp luật nước ngoài mõu thuẫn, đối khỏng với thể chế chớnh trị - phỏp luật của nhà

nước ta, mà chỉ đơn thuần là nếu ỏp dụng thỡ gõy hậu quả xấu, khụng lành mạnh, cú tỏc dụng tiờu cực đối với cỏc nguyờn tắc, nền tảng cơ bản, đạo đức, truyền thống và lối sống của nước mỡnh [43, tr.100].

Để đơn giản hoỏ quy trỡnh dẫn chiếu và mở rộng phạm vi ỏp dụng của phỏp luật Việt Nam, đoạn 2 Điều 101 LHNGĐ đó quy định: “Trong trường hợp nước ngoài dẫn chiếu trở lại phỏp luật Việt Nam, thỡ ỏp dụng phỏp luật về hụn nhõn và gia đỡnh Việt Nam”. Đõy cũng chớnh là trường hợp dẫn chiếu ngược trong tư phỏp quốc tế được thường xuyờn sử dụng, là cỏch giải quyết phổ biến được ghi nhận trong luật phỏp của nhiều nước trờn thế giới xuất phỏt từ một trong những nguyờn tắc trong quan hệ quốc tế, luật phỏp của quốc gia cú chủ quyền thỡ đều cú hiệu lực phỏp lý bỡnh đẳng.

Dẫn chiếu ngược được hiểu là việc cỏc cơ quan cú thẩm quyền của một nước khi giải quyết một vụ việc dõn sự theo nghĩa rộng cú yếu tố nước ngoài, căn cứ vào những quy phạm xung đột của nước mỡnh xỏc định luật ỏp dụng để giải quyết vụ việc đú là luật của một nước khỏc, nhưng khi ỏp dụng luật của nước đú lại cú quy định ngược lại, dẫn tới luật được ỏp dụng điều chỉnh vụ việc lại chớnh là luật của nước cú cơ quan cú thẩm quyền giải quyết vụ việc đú.

2.2.1.5. Nguyờn tắc ỏp dụng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật trong nƣớc đối với quan hệ ly hụn cú yếu tố nƣớc ngoài.

Nguyờn tắc này được quy định tại Điều 7 LHNGĐ năm 2000, theo đú, nếu trong Chương XI của Luật khụng cú quy định để điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài thỡ sẽ ỏp dụng cỏc quy định của LHNGĐ Việt Nam. Ngoài ra, theo Điều 5 LHNGĐ, cỏc quy định của BLDS liờn quan đến quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh được ỏp dụng đối với quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh trong trường hợp phỏp luật về hụn nhõn và gia đỡnh khụng cú quy định. Như vậy, cú thể được hiểu là, nếu trong Chương XI của LHNGĐ khụng cú quy định nào đú về ly hụn cú yếu tố nước ngoài thỡ sẽ ỏp dụng Phần thứ bảy của BLDS về quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài để giải quyết xung đột phỏp luật về hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài.

Đõy là phương phỏp ỏp dụng tương tự quy định phỏp luật. Quy định này hoàn toàn phự hợp với thực tế hiện nay, dự phũng trường hợp hệ thống phỏp luật chưa hoàn chỉnh, cỏc nước hữu quan chưa ký kết ĐUQT, trong hệ thống phỏp luật trong nước khụng cú quy phạm thực chất cũng như quy phạm xung đột để chọn luật ỏp dụng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)