Với sự phát triển kinh tế xã hội, sự gia tăng lực lợng lao động do nhiều nguyên nhân xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau. Và mặc dù nền kinh tế tăng trởng phát triển tốt vẫn có thất nghiệp và thiếu việc làm. Điều đó thể hiện rằng thất nghiệp và thiếu việc làm là không thể tránh khỏi và cũng chẳng thể nào triệt tiêu nổi.
Theo các nhà phân tích kinh tế xã hội đặc biệt là vấn đề lao động việc làm cho biết, tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn ở mức độ báo động khoảng 8% ở thành thị, 2% ở nông thôn. Đây cũng là những con số đặt ra mà Hà Nội phấn đấu thực hiện trong những năm tới, hiện nay con số này lần lợt là 8,96% và 3,31%. Mặc dù những con số mục tiêu đặt ra cha phải là tối u cho một nền kinh tế nhng nó thể hiện sự cố gắng tạo việc làm, giảm thất nghiệp và thiếu việc làm một cách từ từ có căn cứ vào hoàn cảnh thực tế Kinh tế xã hội Hà Nội những năm qua và dự báo các năm tiếp theo.
*.Dự báo tình hình thất nghiệp của lực lợng lao động trong giai đoạn 2000- 2005.
Dựa vào tình hình số lợng ,chất lợng và đặc điểm thị trờng lao động của n- ớc ta nói chung. Dựa vào tình hình biến động lực lợng lao động của Hà Nội trong giai đoạn 1996-1999.Việc dự báo thất nghiệp này mang tính chất định l- ợng song số lợng này chỉ có tính xem xét dự báo mà không có ý nghĩa thực tế.
3.1 Dự báo cung lao động :
Dựa vào các nhân tố làm tăng cung lao động mà ta có thể tính toán một số chỉ tiêu định tính nh sau (số liệu dựa vào năm 1999):
+ Giả sử tỷ lệ dân số tham gia hoạt động kinh tế là không đổi, ta có thể tính đợc số ngời trong độ tuổi lao động :
Số ngời bớc vào tuổi lao động (A1) ớc tính : Khoảng 30.000 ngời (năm 1999),tốc độ tăng là 1,27%
A1=30.000(1+1,27%)6 = 32.360 ngời
Số ngời ra khỏi độ tuổi lao động (A2) :11800 ngời năm 1999, tốc độ :0,44%
A2 =11.800(1+0,44%)6 =12.116 ngời
Số ngời di dân đến trong tuổi lao động (A3) khoảng 30.000 ngời năm 1999, tốc độ 1,13%
A3 =30.000(1+1,13%)6 =32.092 ngời Số ngời tăng trong độ tuổi lao động (A)
A=A1-A2+A3 =52.336 ngời
+ Số ngời thất nghiệp hữu hình giảm bình quân hàng năm do đợc giải quyết việc làm hoặc tự tạo việc làm (B) năm 1999: 53.625 ngời, tốc độ 6,2%
B=53.625(1+6,2)6 =76.882 ngời
+Số ngời thất nghiệp trá hình giảm do nâmg cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn từ 80,97% năm 1999 lên 85% (C)
Số ngời thất nghiệp trá hình trong độ tuổi lao động năm 1999: 94072 ngời là:
94.072*80,97%
94.072 - = 4.460 ngời
85%
Tỷ lệ tăng thời gian sử dụng lao động: 4.460
*100 = 4,74% 94.072
Số ngời thất nghiệp trá hình giảm trong những năm tới(C1) C1=4.460(1+4,74%)6 =5.889 ngời
Tỷ lệ lao động d thừa ở khu vực nhà nớc: 15.840 – 9.750
*100 = 19,22 % 15.840 * 2
Lao động d thừa ở khu vực nhà nớc giảm (C2) C2=9.750(1+19,22%)6=28.000 ngời
C =C1+C2=33.889 ngời
Tổng cung lao động = A+B+C= 163.107 ngời 3.2 Dự báo cầu lao động
Khả năng tăng lực lợng lao động dự báo: 5% Khả năng thu hút lao động làm việc là :4%
Tổng cầu lao động =1.336.396(1+5%)6 4%=71.636 ngời 3.3 Dự báo thất nghiệp:
Số ngời thất nghiệp = Cung – Cỗu
= 163.107 – 71.636=91.471 ngời Lực lợng lao động tăng trong thời gian tới là:
1.336.396(1+5%)6=1.790.900 ngời Số ngời thất nghiệp 91.471
Tỷ lệ thất nghiệp = 100 = 100=5,0% Lực lợng lao động 1.790.900
Dự báo thất nghiệp thành thị=8% Dự báo thất nghiệp nông thôn=2%.