Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp va thiếu việc là mở Hà Nộ

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp cho việc giải quyết tính trạng thất nghiệp lực lượng lao động thành phố hà nội (Trang 34)

cả nớc cả về số lợng và tỷ lệ, đó là dấu hiệu của một bộ phận lao động không nhỏ không đáp ứng nổi nhu cầu thị trờng, không tự tạo việc làm cho mình, luôn có một lực lợng lao động chờ việc và tìm việc thờng trực lớn ở thành thị. Tình hình thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lợng lao động Hà Nội nói chung là rất căng thẳng đặc biệt là đối với lao động thành thị. Sức ép từ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm đòi hỏi phải có giải pháp đào tạo, bố trí, sắp xếp lại lao động hợp lý là rất cấp thiết. Tăng cờng các biện pháp giải quyết thất nghiệp và thiếu việc làm trên diện rộng và tập trung có trọng điểm.

2. Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp va thiếu việc làm ở Hà Nội Hà Nội

Để thấy rõ đợc thất nghiệp và thiếu việc làm, tìm ra những giải pháp khả thi nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ta cần phải biết đợc những nguyên nhân gây ra thất nghiệp và thiếu việc làm, từ đó ta mới chữa đợc đúng thuốc đúng bệnh cho vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm.

2.1. Quan hệ giữa cung-cầu lao động với thất nghiệp và thiếu việc làm Nhìn chung, ở nớc ta hiện nay và ở Hà Nội nói riêng, cung lao động vợt quá cầu, gây sức ép mạnh về việc làm, đồng thời với nó là một tỷ lệ lao động lớn d thừa ở cả thành thị và nông thôn.

Trong những năm qua tốc độ tăng dân số bình quân năm của Hà Nội là 2,4%, còn tốc độ tăng lực lợng lao động là 5,78%. Và tình trạng thất nghiệp trá hình (thiếu việc làm) ở nông thôn rất lớn vì tỷ lệ thời gian đợc sử dụng ở nông thôn là 81.3% nghĩa là còn gần 20% thời gian không đợc sử dụng

tơng đơng với việc phải bố trí việc làm cho 70.000 lao động. Nh vậy một lực l- ợng lao động không nhỏ bớc vào tuổi lao động, cộng với một lợng nh thế còn tồn đọng di chuyển lại mỗi năm. Lực lợng lao động này góp phần làm tăng cung lao động không phải là ít. Lực lợng lao động Hà Nội tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có lao động mới bắt đầu bớc vào tuổi lao động hàng năm, lao động là sinh viên mới ra trờng ở lại Hà Nội mỗi năm ở 43 trờng cao đẳng và đại học, lao động là ngời ngoại tỉnh di c đến và làm ăn sinh sống tại thành phố Hà Nội Hiện nay ch… a có một con số chính xác nào cho số lợng cung và số lợng cầu lao động ở Hà Nội. Song nếu có thì nó cũng không phải là nhỏ so với tổng lực lợng lao động.

Trên địa bàn Hà Nội, theo niên giám tổng kết năm 1999 của Hà Nội, thì có 15.211 doanh nghiệp công nghiệp, 165 doanh nghiệp xây dựng, 99 doanh nghiệp có vốn 100% nớc ngoài, 219 doanh nghiệp liên doanh, 24 hợp đồng hợp tác kinh doanh, 251 cơ sở thơng nghiệp và dịch vụ Nhà nớc, 43 doanh nghiệp kinh doanh giao thông vận tải, 90 trờng công nhân kỹ thuật, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học. Đây là địa bàn có khả năng và tiềm lực thu hút lớn lực lợng lao động. Có rất ít công việc với nhiều loại trình độ khác nhau từ phổ thông, không công nhân kỹ thuật đến đại học và trên đại học cho mọi loại đối tợng lao động khác nhau. Song cũng giống cung lao động, cầu lao động vẫn cha đợc xác định, định lợng rõ ràng. Tuy nhiên hàng năm, lực lợng lao động thất nghiệp và thiếu việc làm tăng cả về số lợng và tỷ lệ. Điều này cho thấy cung lao động ngàu càng dãn xa cầu lao động. Thất nghiệp và thiếu việc làm đã trở nên bức xúc và đáng lo ngại ở Hà Nội do cung lao động đã vợt quá cầu lao động với số lợng và tỷ lệ không nhỏ. Sức ép về việc làm sẽ còn gây ảnh hởng lớn đến thất nghiệp và thiếu việc làm.

2.2. Quan hệ giữa trình độ tay nghề, cơ cấu ngành nghề đến thất nghiệp và thiếu việc làm

Để có đợc việc làm ổn định ngời lao động phải có trình độ tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo làm việc. Mặc dù Hà Nội có lực lợng lao động có trình độ tay nghề tơng đối cao song lực lợng lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật vẫn còn nhiều.

Năm 1999, lực lợng lao động không có chuyên môn kỹ thuật lên tới 785.700 ngời = 58,8% lực lợng lao động. Theo tiêu chuẩn quốc tế thì tỷ lệ

giữa lao động có trình độ cao dẳng, đại học, trên đại học : trung học chuyên nghiệp : công nhân kỹ thuật là 1 : 4 : 10 song tỷ lệ này ở Hà Nội là 1 : 1,45 : 3,98 . Điều đó cho thấy một sự bất hợp lý đang tồn tại trong lực lợng lao động về trình độ chuyên môn kỹ thuật. Do vậy, lực lợng lao động sẽ không đáp ứng nổi yêu cầu của công việc, lực lợng lao động thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn tồn tại và có xu hớng tăng nếu không có chơng trình đào tạo hợp lý, và giải pháp thiết thực.

Trong nền kinh tế thị trờng, nền kinh tế nớc ta đang dần dần ổn định và có xu hớng phát triển tăng trởng khá. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nhà nớc nói chung và Hà Nội nói riêng sẽ làm cho cơ cấu lao động giữa các ngành nghề thay đổi. Theo niên giám thống kê Hà Nội năm 1998 và 1999, cơ cấu các ngành kinh tế:

Biểu số 16: Cơ cấu tổng sản phẩm các ngành kinh tế Đơn vị : % Ngành Năm Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ 1996 1997 1998 1999 34,9 35,3 36,4 37,5 5,1 4,7 3,9 3,9 60,0 60,0 59,6 58,6

Ngành công nghiệp và dịch vụ vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế, ngành nông nghiệp đang bị thu hẹp về số lợng giá trị và tỷ trọng. Do đó lực lợng lao động cũng có sự thay đổi về số lợng và tỷ lệ trong các

ngành. Năm 1997, lao động nông nghiệp chiếm bình quân khoảng 23,66% toàn bộ lực lợng lao động, lao động công nghiệp và xây dựng cơ bản 26,17%, lao động ngành dịch vụ khoảng 50,17%. Theo xu hớng phát triển các ngành thì tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp có xu hớng tăng còn lao động ngành nông nghiệp sẽ giảm. Ngành dịch vụ vẫn có nhiều khả năng thu hut đợc một lực lợng lao động lớn.

Sự bất hợp lý trong tỷ lệ và số lợng lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đã làm cho một bộ phận lao động thất nghiệp và thiếu việc làm. Thành phố Hà Nội là nơi có lực lợng lao động có chuyên môn kỹ thuật cao nhất cũng chỉ chiếm 26,5%. Nh vậy chúng ta đang thiếu nghiêm trọng lao động có trình độ công nhân kỹ thuật. Cộng thêm vào đó sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế kéo theo cơ cấu lao động thay đổi giữa các ngành nghề cũng làm cho một số bộ phận lao động bị thất nghiệp và thiếu việc làm. Hiện nay, theo ớc tính, số lao động từ 15 tuổi trở lên cha qua đào tạo bị thất nghiệp tăng thêm bình quân mỗi năm là 20%, còn lao động đã qua đào tạo thất nghiệp giảm 1,6%. Điều đó cho thấy lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật là rất cần thiết, và đặc biệt là lao động có chuyên môn kỹ thuật theo từng ngành nghề nhất định sẽ là nguyên nhân làm tăng hoạc giảm thất nghiệp và thiếu việc làm.

2.3. Tác động của các chính sách kinh tế dến thất nghiệp và thiếu việc làm

Theo ké hoạch sắp xếp lại lao động trong từng doanh nghiệp, lao động trong doanh nghiệp sẽ bị dôi d ra tạo thành một số thất nghiệp và thiếu việc làm. Mỗi doanh nghiệp cần phải bố trí sắp xếp lao động, phân công và hiệp tác lao động một cách hợp lý khoa học nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm. Việc tổ chức lao động khoa học sẽ giúp cho ngời lao động làm việc với năng suất và chất lợng tốt, lao động làm việc đầy đủ, tránh việc ngời làm không hết việc, ngời thiếu việc làm.

Các doanh nghiệp thờng thay đổi dây truyền công nghệ nhằm đa dạng hoá sản phẩm, thay đổi mẫu mã cho phù hợp với mùa vụ, thời tiết, lứa tuổi, mốt nh… ngành dệt, may, giấy, mũ, vải, đồ uống Doanh nghiệp cần… phải có phơng pháp đào tạo và dạy nghề cho ngời lao động nhằm giúp họ nắm bắt và thích ứng vơí việc làm, tránh thất nghiệp và thiếu việc làm. Tuy nhiên, một bộ phận ngời lao động không đáp ứng đợc yêu cầu công việc sẽ bị thất

nghiệp và thiếu việc làm. Những doanh nghiệp làm việc theo mùa vụ nh doanh nghiệp chế biến nông lâm sản, doanh nghiệp sản xuất đồ uống bia, nớc ngọt… sẽ có lao động bị thiếu việc làm trong những mùa vụ đối lập. Vì vậy lao động thiếu việc làm cũn có thể xảy ra.

Ngoài ra theo chính sách kinh tế cổ phần hoá doanh nghiệp mà một số ngời lao động cũng bị rơi vào tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm. Hiện nay trên địa bàn Hà Nội, đã và đang có một số doanh nghiệp cổ phần hoá từ năm 1998. Trong hai năm 1998 và 1999 đã có 68 doanh nghiệp cổ phần hoá. Theo báo cáo phơng án sắp xếp lao động khi chuyển lao động nhà nớc thành công ty cổ phần của sở lao động – thơng binh - xã hội Hà Nội, dự kiến chấm dứt hợp đồng lao động 915 ngời = 11,7%, đây chủ yếu là số lao động đã nghỉ việc từ lâu do doanh nghiệp không bố trí đợc việc làm và cha có kinh phí để trợ cấp thôi việc cho ngời lao động. Theo báo cáo này một số công ty có số ngời thôi việc nhiều : Công ty dịch vụ vận tải hành hoá thuộc sở giao thông công chính 164 ngời, công ty nhựa Đại Kim thuộc sở công nghiệp 64 ngời, công ty giày Hà Nội 52 ngời Tổng số kinh phí trợ cấp thôi việc 2,7 tỷ đồng. Ngoài ra… các công ty cổ phần còn xây dựng kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cho 2462 lao động trong doanh nghiệp với tổng kinh phí gần 6,9 tỷ đồng, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh theo cơ chế mới (đào tạo cho 850 ngời, còn lại là nâng cao tay nghề). Các công ty có số lao động đợc đào tạo lớn nh là công ty Giày Hà Nội 189 ngời, công ty Nam Thắng 200 ngời, công ty nhựa Đại Kim 105 ngời…

Theo niên giám thống kê Hà Nội năm 1999, Hà Nội có 463 doanh nghiệp nhà nơc do Trung ơng quản lý, có 269 doanh nghiệp nhà nhà nớc do địa phơng quản lý, 71 trờng công nhân kỹ thuật, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học trong đó có 17 trờng do địa phơng quản lý, 26 bệnh viện đóng trên địa bàn Hà Nội : doanh nghiệp cổ phần hoá chiếm 25,3% số doanh nghiệp do địa phơng quản lý.

Trong nền kinh tế thị trờng, với xu hớng khu vực hoá và quốc tế hoá, nền kinh tế nớc ta buộc phải ra sức cố gắng nâng cao mọi mặt để nâng cao sức cạnh tranh. Mặc dù chính phủ đã có nhiều cố gắng để cải thiên môi trờng kinh doanh đầu t, thực hiện các chơng trình hỗ trợ song việc cải cách cơ cấu cha thay đổi theo kịp thay đổi của qúa trình chuyển sang cơ chế thị trờng. Chế độ bao cấp, tuyển dụng suốt đời từ trớc để lại, kém thích ứng linh hoạt với cơ chế quản lý mới vẫn phổ biến ở doanh nghiệp Nhà nớc. Nh vậy sẽ làm cho thất nghiệp và

thiếu việc làm tăng lên. Các doanh nghiệp Nhà nớc, nhất là những doanh nghiệp Nhà nớc do Trung ơng quản lý có quy mô tơng đối lớn cả về số lợng và tỷ lệ lao động. Do đó những doanh nghiệp này thay đổi công nghệ, dây truyền sản xuất rất khó khăn. Nếu họ không thay đổi công nghệ hoặc thay đổi chậm thì năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, sức cạnh tranh thấp sẽ gây nên thất nghiệp và thiếu việc làm. Nếu họ thay đổi công nghệ liên tục thì doanh nghiệp phải tốn kém chi phí đào tạo và đào tạo lại lao động hay thay mới lao động, mặc dù có sự luân chuyển lao động song vẫn có thể có một bộ phận lao động bị dôi d gây thất nghiệp và thiếu việc làm do không đáp ứng nổi nhu cầu đòi hỏi của công việc. Lực lợng lao động dôi ra chủ yếu nằm trong doanh nghiệp có khối lợng công việc không ổn định theo mùa vụ, theo thời kỳ. Tuy nhiên việc thay đổi công nghệ, tiếp cận khoa học công nghệ giúp ngời lao động, doanh nghiệp có công việc, năng suất lao động, khả năng cạnh tranh ổn định và phát triển nhằm giảm bớt tỷ lệ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm đồng thời còn có khả năng thu hút lao động thêm.

2.4. ảnh hởng của quá trình đô thị hoá

Cùng với cả nớc, Hà Nội thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá-hiện đại hoá với sự tăng trởng và phát triển khá. Cùng với nó là sự hình thành và phát triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế phi kết cấu và sự di chuyển lao động từ nông thôn, ngoại tỉnh ra thành thị để tìm kiếm việc làm.

Với tỷ lệ gần 20% thời gian lao động cha đợc sử dụng ở nông thôn (báo cáo của Sở Lao động Thơng binh Xã hội Hà Nội), với mức chênh lệch thu nhập bình quân giữa nông thôn và thành thị là hai lần, điều đó tất yếu xảy ra quá trình di chuyển lao động. Hàng năm lao động di chuyển tự do vào thành phố Hà Nội là khoảng gần 30.000 ngời (theo điều tra của công an Hà Nội) bằng 1,13% tốc độ gia tăng dân số, để tìm kiếm việc làm. Đây là con số gây thêm tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm trầm trọng hơn. Số lao động này chủ yếu là làm những công việc nặng nhọc : đào đất, thu dọn mặt bằng, vận chuyển vật liệu xây dựng, đạp xích lô tốc độ đô thị hoá t… ơng đối nhanh và một tỷ lệ thất nghiệp lớn ở thành thị 8,69% đã làm hình thành nên một khu vực kinh tế mới đó là khu vực kinh tế phi chính thức. Khu vực kinh tế này đã tạo ra việc làm và thu nhập cho một bộ phận lớn lao động không có khả năng tìm việc làm ở khu

vực chính thức, đồng thời đóng góp một số lợng lớn cho việc tạo hàng hoá và dịch vụ cho xã hội.

Ngoài ra hàng năm, một số lợng lao động không nhỏ là sinh viên ở các tr- ờng công nhân kỹ thuật, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học ra trờng và ở lại Hà Nội tìm kiếm việc làm. Lực lợng lao động ở nông thôn và một số tỉnh ra Hà Nội tim kiếm việc làm thờng là lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Còn lực lợng lao động tốt nghiệp các trờng là những lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Theo niên giám thống kê năm1999, Hà Nội có 22 trờng công nhân kỹ thuật trong đó có 7 trờng do địa phơng quản lý; 25 trờng trung học chuyên nghiệp trong đó có 10 trờng do địa phơng quản lý; 43 trờng cao đẳng và đại học trong đó có 2 trờng do địa phơng quản lý. Tổng số sinh viên và học sinh tại trờng mỗi năm khoảng 197.600 ngời, và có khoảng 49.400 ngời tốt nghiệp các trờng. Trong số lao động này chỉ có khoảng 6.300 ngời hộ khẩu Hà Nội còn lại là ngời ngoại tỉnh. Số lao động ngoại tỉnh này chắc chắn có ít nhất 20% số họ ở lại Hà Nội tìm kiếm vận may. Và điều đó làm cho sự cạnh tranh trong công việc tìm việc làm càng trở nên gay gắt hơn.

Theo đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải theo dõi công nhân dây chuyền sản xuất liên tục do sự phát triển khoa học công nghệ nhanh chóng. Đồng thời quá trình đô thị hoá cũng yêu cầu các doanh nghiệp phải nhanh chóng thích ứng với xu thế quốc tế hoá và hội nhập. Do vậy yêu cầu

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp cho việc giải quyết tính trạng thất nghiệp lực lượng lao động thành phố hà nội (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w