3.Phát triển kinh tế nông thôn:

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp cho việc giải quyết tính trạng thất nghiệp lực lượng lao động thành phố hà nội (Trang 61)

IV. Các giải pháp cho vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lợng lao động thành phố Hà nội:

3.Phát triển kinh tế nông thôn:

Hiện nay nông thôn Hà nội có lực lợng lao động chiếm 45% tổng lực lợng lao động toàn thành, có tỷ lệ sử dụng thời gian lao động 80,97% và còn khoảng gần 20% thời gian cha đợc sử dụng, tơng đơng với việc phải bố trí việc làm cho gần 70000 ngời thiếu việc làm. Mỗi năm số lao động bình quân không có việc làm từ 11-13 nghìn ngời. Vì vậy cần phải có giải pháp quan tâm kịp thời nhằm sử dụng khoảng thời gian nhàn rỗi trong lúc nông nhàn bằng nhiều biện pháp khác nhau.

3.1.Đa dạng hoá các ngành nghề nông nghiệp:

Phát triển nông nghiệp trú trọng cả chiều rộng và chiều sâu, tập trung vào các ngành dịch vụ nông nghiệp nh chế biến, vận chuyển, lu thông hàng hoá...Nông nghiệp Hà nội chủ yếu là cây ngắn ngày nh lúa, ngô, đỗ, lạc, hoa...việc luân chuyển hàng hoá nông nghiệp từ ngoại thành đến nội thành chủ yếu bầng xe thô sơ và tự bản thân ngời nông dân. Do vậy cần khuyến khích hoạt động của khu vực phi kết cấu ở nông thôn.

Tập trung củng cố, khuyến khích phát triển các hợp tác xã, làng nghề, xã nghề, kinh tế gia đình, kinh tế trang trại...Có nh vậy mới tạo việc làm ổn định và thu hút lao động nông thôn tham gia làm việc ở khu vực phi nông nghiệp ngay tại nông thôn (ly nông bất ly hơng), góp phần tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp và thiếu việc làm ngoại thành, giảm sức ép về việc làm và xã hội cho nội thành.

Mặc dù mức độ thay đổi cơ cấu lao động và cơ cấu ngành nghề theo hớng tích cực trong nông thôn nhng còn chậm, tốc độ phát triển dịch vụ nông nghiệp còn thấp vì vậy chúng ta cần phải tiếp tục thực hiện, chuyển dịch dần dần trên cơ sở đa dạng hoá ngành nghề, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản xuất mặt hàng nông sản thực phẩm nhằm thu hút lao động nông nghiệp.

3.2. Chuyên môn hoá trong sản xuất nông nghiệp:

Hà nội tuy không phải là một tỉnh nông nghiệp chiếm đại bộ phận song việc phát triển nông nghiệp cũng không thể bị coi nhẹ. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, sự chỉ đạo thực hiện của các sở, ngành đã tập trung vào tính

chuyên môn hoá của nông nghiệp nh phát triển làng nghề truyền thống gia truyền gốm sứ, chế biến kim hoàn, phát triển kinh tế nông nghiệp với quy mô lớn chuyên canh về chăn nuôi, trồng trọt với năng suất cao... tận dụng đợc lao động nông nghiệp. Nhờ đó tăng thêm thu nhập cho ngời nông dân tránh tình trạng thiếu việc làm. Từ đó tập trung khuyến khích phát triển các ngành kinh tế nông nghiệp có lợi thế so sánh của Hà nội với các tỉnh khác.

3.3. Xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn:

Tổ chức phát triển các công trình kết cấu hạ tầng ở nông thôn nh xây dựng công trình thuỷ nông, đờng giao thông nông thôn nhằm giải quyết tốt nhiệm vụ cơ giới hoá, điện khí hoá ở nông nghiệp nông thôn... đa dần dần ngoại thành tiến kịp nội thành.

Đồng thời với việc u tiên phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn có lợi thế so sánh trong nông nghiệp, khuyến khích phát triển các ngành nghề đầu t ít vốn, sử dụng nhiều lao động tạo sự đan kết kinh tế giữa thành thị và nông thôn, các khu công nghiệp với nông thôn, khai thác mối liên kết kinh tế giữa nội thành và ngoại thành... giải quyết việc làm cho ngời lao động nông thôn khi mất đất do quá trình đô thị hoá và xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn.

Hoàn thiện mạng lới giao thông liên lạc, trong tất cả các huyện ngoại thành, huyện nào cũng có các đờng giao thông trọng yếu đi qua. Vấn đề giao thông, bu điện, thông tin liên lạc, truyền thông đã có và cần nâng cấp, mở rộng, phát triển đi vào từng thôn xã. Có nh vậy việc phát triển kinh tế, tạo việc làm, giải quyết thất nghiệp và thiếu việc làm mới có thể nhanh chóng, kịp thời.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp cho việc giải quyết tính trạng thất nghiệp lực lượng lao động thành phố hà nội (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w