Phân loại công chức

Một phần của tài liệu Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính tại thành phố Huế trong giai đoạn hiện nay (Trang 28)

B. PHẦN NỘI DUNG

1.1.4.Phân loại công chức

Trong pháp luật Việt Nam chỉ có quy định về phân loại công chức mà không có phân loại về cán bộ. Công chức có thể đƣợc phân loại thành nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào mục đích phân loại. Ở Việt Nam có một số cách phân loại sau:

1.1.4.1. Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức được phân thành loại A, B, C và D, cụ thể như sau

a) Loại A gồm những công chức ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tƣơng đƣơng;

b) Loại B gồm công chức ngạch chuyên viên chính hoặc tƣơng đƣơng; c) Loại C gồm công chức ngạch chuyên viên hoặc tƣơng đƣơng;

d) Loại D gồm công chức ngạch cán sự hoặc tƣơng đƣơng và ngạch nhân viên.

1.1.4.2. Căn cứ vào vị trí công tác, công chức được phân loại như sau

a) Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý

b) Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý

1.1.4.3. Phân loại theo ngành, lĩnh vực

- Ngành hành chính; - Ngành xây dựng;

- Ngành lƣu trữ; - Ngành khoa học kỹ thuật; - Ngành thanh tra; - Ngành khí tƣợng thuỷ văn;

- Ngành kế toán; - Ngành môi trƣờng;

- Ngành kiểm toán; - Ngành giáo dục đào tạo;

- Ngành thuế; - Ngành y tế;

- Ngành tƣ pháp; - Ngành văn hoá;

- Ngành ngân hàng; - Ngành thông tin;

- Ngành hải quan; - Ngành du lịch;

- Ngành kiểm lâm; - Ngành dự trữ quốc gia; - Ngành thuỷ lợi; - Ngành quản lý thị trƣờng. Ngoài ra, công chức còn có thể phân loại theo trình độ đào tạo (sau đại học, đại học, cao đẳng,...) hoặc theo hệ thống cơ cấu tổ chức, gồm:

- Công chức làm việc ở cơ quan, tổ chức ở Trung ƣơng; - Công chức làm việc ở cơ quan, tổ chức cấp tỉnh; - Công chức làm việc ở cơ quan, tổ chức cấp huyện; - Công chức làm việc ở cơ quan, tổ chức cấp xã.

Một phần của tài liệu Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính tại thành phố Huế trong giai đoạn hiện nay (Trang 28)