CH2=CH-COONH4 D H2NCH2COOCH

Một phần của tài liệu skkn phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit – protein (Trang 44)

17. Glyxin phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?A. NaOH; NaNO3; C2H5OH; K; MgO. A. NaOH; NaNO3; C2H5OH; K; MgO.

B. H2SO4 loãng; KOH; CH3OH. C. NaCl; NaOH; Mg; CuO; Na2S. D. HCl; Na2SO4; C2H5OH; KOH; FeO.

18. Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2CH2COOH, CH3COOH và H2NC2H4NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là cần dùng một thuốc thử là

A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím.

19. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức, cần vừa đủ 10,08 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của amin đó là 10,08 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của amin đó là

A. C4H11N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C2H7N.

20. Cho các dung dịch sau: (1) anilin; (2) lysin; (3) axit α-aminoglutaric; (4) axit 2,6- điaminohexaoic; (5) axit α-aminopentađioic; (4) axit 2,6- điaminohexaoic; (5) axit α-aminopentađioic;

(6) axit 2-aminopropanoic. Dung dịch làm quì tím hoá đỏ là:

A. 1, 2, 4. B. 2, 4. C. 3, 5, 6. D. 3, 5.

21. Đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của etylamin, người ta thấy tỉ lệ thể tích các khí và hơi của các sản phẩm sinh ra VCO2 : VH2O = 2 : 5. Công thức phân tử các khí và hơi của các sản phẩm sinh ra VCO2 : VH2O = 2 : 5. Công thức phân tử của amin là

A. C3H9N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C4H11N.

22. Hợp chất ứng với công thức phân tử C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và không làm mất màu dung dịch Br2 có công thức cấu tạo là H2SO4 và không làm mất màu dung dịch Br2 có công thức cấu tạo là

A. CH3CH2CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH2=CHCOONH4 D. CH2=CHCH2COONH4

23. Tên của hợp chất CH3–CH2–NH–CH3 là

A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin.

C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.

24. Cho 20,0 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, cô cạn dung dịch được 31,68 gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, cô cạn dung dịch được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu cho 3 amin trên trộn theo tỉ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin đó lần lượt là:

A. C2H7N; C3H9N; C4H11N B. C3H9N; C4H11N; C5H13N C. C2H5N; C3H7N; C4H9N D. C3H7N; C4H9N; C5H11N

25. Cho alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là 15,54 gam. Khối lượng alanin đã dùng là khan thu được là 15,54 gam. Khối lượng alanin đã dùng là

A. 12,46 gam. B. 12,32 gam. C. 11,10 gam. D. 9,94 gam.

26. Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng?

A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và cacboxyl.

B. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất. C. Amino axit là hợp chất lưỡng tính.

D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit.

27. Một chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí etan. Công thức cấu tạo phù hợp của Y là

A. H2NCH2CH2COOH B. CH3CH2COONH4

C. CH3COOCH2NH2 D. CH3COONH3CH3

28. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,

CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

29. Phát biểu không đúng là:

A. Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch bị vẫn đục. B. Hòa anilin vào nước rồi nhỏ dung dịch HCl vào thấy dung dịch trong suốt. C. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch valin thấy giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. D. Tetrapeptit tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm cho hợp chất màu tím.

30. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH. A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH. B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH.D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH..

Một phần của tài liệu skkn phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit – protein (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w