H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH

Một phần của tài liệu skkn phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit – protein (Trang 35)

C. HOOCCH2CH(NH2)COOH D HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH

A. H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH

C. H2NC2H2COOH D. H2NC2H4COOH

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN

CÂU 1 2 3 4 5

ĐÁP ÁN C B A C D

Phần III. Peptit – Protein

Kiến thức cần nhớ:

Peptit: chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit (– CO – NH –).

Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit.

• Cách gọi tên peptit:

Ghép tên gốc axyl từ đầu N đến đầu COOH, giữ nguyên tên amino axit cuối cùng đó

VD: H2NCH2CO-NHCH(CH3)CO-NHCH(CH(CH3)2)COOH

Glyxylalanylvalin (Gly-Ala-Val)

• Cách đặt công thức peptit:

H – (NH – R – CO)n – OH (n là số gốc α-amino axit) Phản ứng thủy phân:

H – (NH – R – CO)n – OH + (n-1)H2O → xt nNH2 – R – COOH

Protein: là những polipeptit cao phân tử.

- Protein đơn giản: Được tạo thành chỉ từ các gốc α-amino axit. - Protein phức tạp: Từ các protein đơn giản cộng với “phi protein”

- Khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hoặcmột số muối vào dung dịch protein thì protein sẽ bị đông tụ.

• Nếu peptit tạo bởi n gốc α-amino axit khác nhau ⇒ có n! đồng phân peptit khác loại và có (n-1) liên kết peptit (liên kết – CO – NH –).

Phản ứng màu Biure: Tripeptit (có 2 liên kết peptit) trở lên và protein tác dụng được với Cu(OH)2/OH- tạo phức chất màu tím.

Protein tác dụng với HNO3 đặc sẽ tạo kết tủa vàng.

Ví dụ 30: Đun nóng chất H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là

B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2CH2COOH C. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH(CH3)COOH D. H2NCH2COOH và H2NCH(CH3)COOH

Hướng dẫn giải:

H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH

⇒ Glyxylalanylglyxin trong môi trường axit dư sẽ thủy phân tạo ra ClH3NCH2COOH và ClH3NCH(CH3)COOH

⇒ Chọn đáp án C.

Ví dụ 31: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là

A. tripeptit B. tetrapeptit C. pentapeptit D. đipeptit

Hướng dẫn giải: (mol); 0,25 89 22,25 nAlanin = = 0,75(mol) 75 56,25 nGlyxin = = ⇒ 1 3 0,25 ,75 0 n n Alanin

Glyxin = = ⇒ Peptit đó là tetrapeptit.

⇒ Chọn đáp án B.

MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆNCâu 1: Tên gọi của hợp chất sau là: Câu 1: Tên gọi của hợp chất sau là:

Một phần của tài liệu skkn phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit – protein (Trang 35)

w