2NC2CONC(C3)CONC(COO)C2 C(C3)

Một phần của tài liệu skkn phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit – protein (Trang 36)

C. HOOCCH2CH(NH2)COOH D HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH

H 2NC2CONC(C3)CONC(COO)C2 C(C3)

A. Ala-Gly-Glu B. Leu-Ala-Gly C. Gly-Val-Glu D. Gly-Ala-Leu

Câu 2: Số dipeptit khác loại có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm valin và lysin là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3: Số dipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 4: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 amino axit là glyxin, alanin và phenylalanin?

A. 6 B. 9 C. 4 D. 3

Câu 5: Cho các chất sau: Toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 6: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH) trong môi trường kiềm.B. dung dịch NaCl.

C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.

Câu 7: Thuốc thử có thể dùng để phân biệt được các dung dịch: Glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng gà là

A. dung dịch NaOH B. dung dịch AgNO3/NH3

C. Cu(OH)2/OH– D. dung dịch HNO3

Câu 8: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là

A. tripeptit B. tetrapeptit C. pentapeptit D. đipeptit

Câu 9: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là

A. 51,72 B. 54,30 C. 66,00 D. 44,48

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9

ĐÁP ÁN D B D A B A C C A

Một phần của tài liệu skkn phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập về amin – amino axit – protein (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w