CHúng ta sẽ dùng OptQuest giải quyết bài tốn trên.

Một phần của tài liệu lập mô hình tài chính (Trang 84)

X: là tỷ trọng vốn đầu tư vào cổ phiếu Intel Y: là tỷtrọng vốnđầu tưvào cổphiế u Microsoft

CHúng ta sẽ dùng OptQuest giải quyết bài tốn trên.

169

4.5 TI ƯU HĨA TRONG ĐIU KIN KHƠNG CHC CHN KHƠNG CHC CHN

OptQuest cho câu trả lời tương tự như Solver và bạn cĩ thể thắc mắc rằng như vậy giá trị của OptQuest khác với Solver ở điểm gì? Kết quả xử lý từ

OptQuest đã xác nhận rằng:

Sau khi thực hiện 1000 phép thử, phương sai bình quân của danh mục thực sự rất gần với giá trị đạt được khi xử lý tối ưu hĩa bằng Solver trong bảng tính gốc trướcđây. Vì vậy mặc dù ví dụnày khơng bổ

sung thêm được một giá trị mới nào, nhưng nĩ đã thật sự hữu ích khi xác nhận với chúng ta rằng giá trị

phương sai mong đợi của danh mục đã tìm được là

đúng. 170 4.5 TI ƯU HĨA TRONG ĐIU KIN KHƠNG CHC CHN Lựa chọn dự án khi nguồn vốn bị giới hạn Khung tình huống:

Cơng ty R đang xem xét lựa chọn 8 dự án khả thi cho năm tới. Mỗi dự án đều cĩ báo cáo phân tích dịng tiền dự kiến, nhu cầu vốn đầu tư ban đầu, và kết quả

NPV đạt được tương ứng. Vị giám đốc tài chính CFO của cơng ty đã tính tốn và quyết định mức ngân sách vốn chi tiêu chođầu tư năm tới chỉlà 2 triệu $.

171

4.5 TI ƯU HĨA TRONG ĐIU KIN KHƠNG CHC CHN KHƠNG CHC CHN

Lựa chọn dự án khi nguồn vốn bị giới hạn Khung tình huống:

Trong khi đĩ tổng vốn đầu tư vào tất cả 8 dự án sẽ lên đến con sốlà 2,8 triệu$ vì vậy cơng ty phải lựa chọn tập hợp các dự án cĩ NPV lớn nhất sao cho tổng nguồn vốn đầu tư ban đầu vẫn nằm trong giới hạn cho phép là 2 triệu$.

Tuy nhiên nếu chúng ta bổsung vào mơ hình tính khơng chắc chắn được đo lường theo tỷ lệ thành cơng của mỗi dự án bằng cách thêm vào cột “tỷ lệ thành cơng” thì kết quả lựa chọn tốiưu hĩa bây giờsẽthayđổi nhưthếnào?

172

4.5 TI ƯU HĨA TRONG ĐIU KIN KHƠNG CHC CHN KHƠNG CHC CHN

173

4.5 TI ƯU HĨA TRONG ĐIU KIN KHƠNG CHC CHN KHƠNG CHC CHN

Chúng ta cĩ khả năng sử dụng OptQuest để

xác định một tập hợp khác các biến số ra quyết

định phù hợp theo các lựa chọn rủi ro, tối thiểu hĩa khả năng NPV xấu nhất nĩi chung của các dự

án được lựa chọn.

Đây là một cơng cụ rất mạnh cho phép chúng ta tối ưu hĩa trong điều kiện khơng chắc chắn và chọn ra được những dự án tối thiểu hĩa NPV trong trường hợp xấu nhất.

174

Chương 5

CÁC PHÉP TÍNH TÀI CHÍNH CƠ BN

175

5.1 Các phép tính tài chính cơ bn

v Hiện giá (PV) và hiện giá thuần (NPV):

Trong Excel, hàm PV là tính hiện giá của một chuỗi tiền tệ đều, cĩ cú pháp như sau:

= PV(Rate,Nper,Pmt,[Fv],[Type]) Rate : lãi suất chuỗi tiền tệ đều. Nper : số kỳcủa chuỗi tiền tệ. Pmt : Số tiền phát sinh mỗi kỳ.

FV : sốtiền trong tương lai. Mặcđịnh là 0.

Type : 0 là chuỗi cuối kỳ. 1 là chuỗi đầu kỳ. Mặc định là 0. 176 5.1 Các phép tính tài chính cơ bn v Tương tự chúng ta cĩ các hàm RATE, PMT, NPER để tính các yếu tố khác liên quan đến chuỗi tiền tệ đều. Cụ thể: = RATE(nper,pmt,pv,[fv],[type]) = PMT(rate,nper,pv,[fv],[type]) = NPER(rate,pmt,pv,[fv],[type])

177

5.1 Các phép tính tài chính cơ bn

v Trong Excel, hàm NPV được áp dụng để

Một phần của tài liệu lập mô hình tài chính (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)